.3 Du lịch biển ở Phan Thiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lồng ghép các yếu tố về môi trường vào quy hoạch sử dụng đất của thành phố phan thiết đến năm 2020 và đề xuất định hướng đến năm 2030 (Trang 38)

Khơng chỉ có tài nguyên nhân văn lịch sử văn hóa, cách mạng, Phan Thiết cịn có nguồn tài nguyên du lịch, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng nhƣ: Bãi biển Đồi Dƣơng, Hòn Rơm, Mũi Né, Khu vực Long Sơn - Suối Nƣớc, Đồi cát bay, Chùa Ông (Đức Nghĩa), chùa Phật Quang (Hƣng Long), Vạn Thủy Tú (Đức Thắng), Lầu Ơng Hồng (Phú Hài), Suối Tiên; Các tài nguyên văn hoá, nghệ thuật phi vật thể nhƣ: Lễ hội Mbăng Katê, lễ hội cầu yên (ngƣời Chăm), ngày hội đua thuyền (vào mùng 2 tết Nguyên Đán, trên sơng cà Ty), lễ hội Nghinh Ơng (ngƣời Hoa); Các trị chơi văn hố truyền thống nhƣ: khám phá chinh phục đồi cát bay, đi thuyền thúng, thử làm ngƣ dân, sân golf Phan Thiết... [7].

1.4.2.7 Một số vấn đề chính về mơi trường

Trong những năm gần đây quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng đƣợc quan tâm nhƣng từ sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số, đơ thị hố, phát triển công nghiệp (đặc

biệt là các khu chế biến hải sản), xâm nhập mặn và ý thức bảo vệ chung của từng doanh nghiệp, của cộng đồng dân cƣ còn hạn chế... diễn biến về môi trƣờng sinh thái của Thành phố đang ảnh hƣởng xấu đến đời sống dân cƣ và sản xuất. Kết quả quan trắc môi trƣờng trên địa bàn thành phố tại một số khu vực nhƣ sau:

Bảng 1.1 Thông số chất lƣợng nƣớc mặt tại các kênh tiếp nhận nƣớc thải [8]

Thơng số Đơn vị Vị trí TCVN 6772- 2000 mức 1 Lý Thƣờng Kiệt/nƣớc cống Trần Hƣng Đạo/ nƣớc cống Kênh Cầu Kẻ tại Sở Muối Kênh Cầu Kẻ tại cầu Bến Lợi Kênh Cầu Kẻ tại hồ xử lý nƣớc thải dự kiến Sông Cà Ty tại Hồ xử lý nƣớc thải dự kiến pH 6.95 7.6 7.3 7.2 7.37 7.52 5-9 BOD5 mg/l 71 34 5 7.0 9 4 30 DO mg/l 4 7.7 6.8 7.3 7.6 7.7 KQĐ SS mg/l 113 78 106 156 208 160 50 NO3- mg/l <0.01 0.92 <0.01 0.91 <0.01 0.81 30 Dầu mỡ mg/l 14.8 4.8 5.6 6 1.6 6.8 20 PO43- mg/l 17.3 2.02 0.35 0.35 0.36 0.1 6 Coliform MPN/100m l 3500.10 4 2800.102 140.104 140.104 54.104 64.104 1000 E.Coli MPN/100m l 2100.10 4 110.102 95.104 70.104 32.104 48.104 KQĐ

Bảng 1.2 Thông số chất lƣợng nƣớc ngầm thành phố Phan Thiết [8]

Thông số Đơn vị Giá trị dao động TCVN 5944-1995

pH 6.5-7.5 6.5-8.5 TDS Mg/l 120-150 KQĐ NaCl Mg/l 50-150 200-600 BOD5 Mg/l 5-7 KQĐ NO3- Mg/l 10-20 45 Coliform MPN/100ml 10-4500 3

1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

1.4.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tăng trƣởng kinh tế của thành phố giai đoạn 2011 – 2015 bình quân đạt 9,77%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng: nhóm ngành dịch vụ có tỷ trọng tăng; nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng giảm; nhóm ngành nơng - lâm – thủy sản giảm. Thu nhập bình quân/ngƣời của thành phố đạt 103,87 triệu đồng, cao hơn 2,1 lần so với toàn tỉnh.

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế của thành phố [7]

Các chỉ tiêu Đơn vị tính

Diễn iến qua các n m T ng

BQ (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015

1. GRDP giá thực tế Tỷ đồng 9.086 11.961 14.670 17.290 20.222 23.423 20,85

1.1. Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 625 773 871 967 1.044 1.134 12,65

- Nông lâm nghiệp Tỷ đồng 226 224 248 268 286 307 6,30

- Thủy sản Tỷ đồng 399 549 623 699 758 827 15,70

1.2. Công nghiệp, xây

dựng Tỷ đồng 3.007 3.913 4.714 5.456 6.289 7.216 19,13 - Công nghiệp Tỷ đồng 1.655 2.140 2.580 2.952 3.441 3.997 19,28 - Xây dựng Tỷ đồng 1.352 1.773 2.134 2.504 2.848 3.219 18,95 1.3. Dịch vụ Tỷ đồng 5.453 7.275 9.085 10.867 12.889 15.073 22,55 2. GRDP giá so sánh 2010) Tỷ đồng 9.086 10.163 11.129 12.172 13.302 14.482 9,77

2.1. Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 625 660 688 718 751 783 4,61

- Nông lâm nghiệp Tỷ đồng 226 192 200 206 213 219 -0,65

- Thủy sản Tỷ đồng 399 468 488 512 538 564 7,17

2.2. Công nghiệp, xây

dựng Tỷ đồng 3.007 3.346 3.608 3.938 4.263 4.594 8,84

- Công nghiệp Tỷ đồng 1.655 1.844 1.993 2.167 2.364 2.570 9,19

- Xây dựng Tỷ đồng 1.352 1.502 1.615 1.771 1.899 2.024 8,40

2.3. Dịch vụ Tỷ đồng 5.453 6.157 6.833 7.516 8.288 9.105 10,80

3. Cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 0,00

3.1. Nông lâm thủy sản % 6,88 6,46 5,94 5,59 5,16 4,84 -6,79

3.2. Công nghiệp, xây

dựng % 33,10 32,71 32,13 31,56 31,10 30,81 -1,43

3.3. Dịch vụ % 60,02 60,82 61,93 62,85 63,74 64,35 1,40

4. GRDP/ngƣời Tr. đồng 41,76 54,79 66,56 77,92 90,40 103,87 19,99

Tính theo USD USD 2.088 2.625 3.185 3.675 4.205 4.787 18,05

1.4.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

 Ngành du lịch, thƣơng mại

Nhìn chung các ngành dịch vụ, thƣơng mại phát triển khá đa dạng, phong phú và đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của thành phố. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình qn 15,27%/năm; thị trƣờng hàng hóa ngày càng phong phú và đa dạng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân và du khách. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống gian lận thƣơng mại đƣợc tăng cƣờng.

Mạng lƣới chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị tiếp tục đƣợc đầu tƣ; thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ tiếp tục phát triển. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2015 đạt 160 triệu USD với các mặt hàng chính nhƣ: thủy sản, rau quả, dệt may, sản phẩm gỗ... Bên cạnh đó, thành phố ln giữ vững thƣơng hiệu du lịch Hàm Tiến - Mũi Né, chất lƣợng từng bƣớc đƣợc nâng lên. Lƣợng du khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng từ 2,2 triệu lƣợt năm 2010 lên 3,5 triệu lƣợt ƣớc năm 2015. [8].

 Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tăng khá, bình qn hàng năm đạt 9,22%. Khu công nghiệp Phan Thiết và các cụm công nghiệp Phú Hài, Nam Cảng Phan Thiết ngày càng thu hút nhiều dự án đăng ký đầu tƣ; cụm công nghiệp hải sản Mũi Né đang hoàn thiện thủ tục đầu tƣ. Thƣơng hiệu nƣớc mắm Phan Thiết đƣợc giữ vững. [12].

 Sản xuất thủy sản – nông – lâm nghiệp

Thủy sản: ngành thủy sản tiếp tục phát triển gắn với công nghệ bảo quản, chế biến và xuất khẩu. Sản lƣợng hải sản khai thác năm 2015 ƣớc đạt 55 nghìn tấn, số lƣợng tàu thuyền có cơng suất lớn tăng nhanh. Vai trị đầu mối dịch vụ hậu cần nghề cá của thành phố ngày càng đƣợc khẳng định trong và ngồi tỉnh.

Hình 3.4 Khai thác thủy hải sản ở Phan Thiết

- Nông nghiệp: Cơ cấu cây trồng, vật nuôi từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và mang lại hiệu quả kinh tế cao gắn với tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt giết mổ, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và phòng, chống dịch bệnh.

- Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng mới trong 05 năm ƣớc đạt 1.163 ha, chủ yếu theo phƣơng thức xã hội hố. Cơng tác giao khốn bảo vệ rừng tiếp tục đƣợc duy trì có hiệu quả, với khoảng 2,4 ngàn ha. Cơng tác phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ rừng đƣợc quan tâm.

1.4.3.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

 Dân số

Theo số liệu thống kê năm 2010, tồn thành phố có 217.588 nhân khẩu (nam giới chiếm 48,81% và nữ giới chiếm 51,19%), trong đó dân số thành thị là chiếm 87,56%, nông thôn chiếm 12,44%. Mật độ dân số bình quân thành phố 1.053 ngƣời/km2 (của tỉnh 151 ngƣời/km2). Mật độ dân số cao nhất là phƣờng Lạc Đạo 28.180 ngƣời/km2, Đức Nghĩa 25.020 ngƣời/km2 và thấp nhất là xã Thiện Nghiệp 84 ngƣời/km2 [7].

 Lao động, việc làm:

Năm 2010, Phan Thiết có 125.765 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm 57,79% dân số, trong đó: số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động khoảng 121.450 ngƣời và

có 4.315 ngƣời ngồi độ tuổi, nhƣng thực tế có tham gia lao động. Tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 91.846 ngƣời. Lực lƣợng lao động qua đào tạo, có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm 35,12% tổng số lao động.

 Thu nhập và mức sống

Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 5,67% năm 2000 xuống còn 2,63% năm 2005, đến năm

2010 là 1,86% và khơng cịn hộ đói. Các tiện nghi sinh hoạt của một bộ phận dân cƣ đƣợc cải thiện đáng kể, tuy nhiên sự chênh lệch về thu nhập và chi tiêu giữa các phƣờng xã cũng nhƣ khu vực nội thị và nơng thơn ngoại thành. Mức thu nhập bình quân ngƣời dân tăng trung bình 21%/năm, GDP/ngƣời tăng từ 413 USD/ngƣời năm 2000 lên 773 USD/ngƣời vào năm 2005 và 2180 USD/ngƣời năm 2010 [7].

1.4.3.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn

 Thực trạng phát triển đô thị

Thành phố Phan Thiết là khu vực trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội và cũng là địa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan các Sở, Ban ngành của tỉnh Bình Thuận. Thành phố Phan Thiết có 14 đơn vị hành chính cấp phƣờng, tổng diện tích đất đơ thị chiếm khoảng 35% diện tích tự nhiên, dân số đơ thị chiếm 87,56% dân số tồn Thành phố, bình qn đất đơ thị là 386 m2/ngƣời dân đơ thị. Diện tích đất xây dựng đô thị trong nội thành là 2.451,90 ha, chỉ tiêu bình qn 133 m2/ngƣời, trong đó đất dân dụng 1.601,20 ha, chỉ tiêu bình quân 87 m2/ngƣời.

Những năm qua, bằng khá lớn các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn Thành phố đã xây dựng cơ bản khu công sở của Tỉnh trên đƣờng Nguyễn Tất Thành, nâng cấp trụ sở làm việc của các phòng, ban Thành phố; làm mới và sửa chữa trụ sở làm việc của nhiều phƣờng xã; xây dựng mới và sửa chữa nhiều vƣờn hoa công viên. Xây dựng và hoàn thành cảng cá Phan Thiết (400 cv), khu chế biến nƣớc mắm Phú Hài giai đoạn I và đang triển khai mở rộng giai đoạn II; đã tập trung nhựa hoá 80% tuyến đƣờng chính đơ thị ở khu vực trung tâm. Xây dựng kè hai bên bờ sông Cà Ty, kè chống xâm thực biển Hàm Tiến, Mũi Né,....

 Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn

Khu vực ngoại thị của Phan Thiết bao gồm các xã Tiến Thành, Thiện Nghiệp, Phong Nẫm, Tiến Lợi, diện tích chiếm khoảng 65% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 12,44% tổng dân số của thành phố. Các điểm dân cƣ nông thôn trên địa bàn thành phố phát triển thành khu dân cƣ tập trung quần tụ thành thơn, xóm và bám theo các trục giao thơng chính. Là các xã ngoại thành thuộc đô thị loại II nhƣng nhìn chung cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của khu vực nông thơn đều chƣa hồn chỉnh, chất lƣợng thấp. Việc phát triển dân cƣ mang tính tự phát, chƣa có sự quản lý chặt chẽ.

1.5 Thực trạng môi trƣờng trên địa àn thành phố Phan Thiết

Trong những năm gần đây quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng đƣợc quan tâm nhƣng từ sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số, đô thị hố, phát triển cơng nghiệp (đặc biệt là các khu chế biến hải sản), xâm nhập mặn và ý thức bảo vệ chung của từng doanh nghiệp, và của cộng đồng dân cƣ cịn hạn chế... nên diễn biến về mơi trƣờng sinh thái của thành phố đang ảnh hƣởng xấu đến đời sống dân cƣ và sản xuất. Kết quả quan trắc môi trƣờng trên địa bàn thành phố tại một số khu vực nhƣ sau:

1.5.1 Chất lư ng nước mặt

Nhìn chung hầu hết các chỉ số đo chất lƣợng nƣớc mặt của thành phố Phan Thiết đều cao hơn mức cho phép, đặc biệt là các chỉ số về BOD5, TSS, DO.

Bảng 1.4 Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt của thành phố Phan Thiết [8]

Thông số Đơn vị

Chỉ số trung ình TP. Phan Thiết QCVN 08:2008/BTNMT (A2) N m 2012 N m 2013 N m 2014 pH 7,2 7,6 7,5 6,3-8,5 BOD5 mg/l 5,5 12 19 6 DO mg/l 5,3 6,3 6,1 6 TSS mg/l 40 80 55 20 NO3- mg/l 1,4 1,7 1,1 5 PO43- mg/l 0,05 0,19 0,55 0,1 Coliform MPN/100ml 1.500 2.600 900 2.500

Giá trị pH của nƣớc mặt đo đƣợc tại sông Cà Ty qua các đợt quan trắc của các năm hầu hết đều đạt giá trị cột A1 của QCVN 08:2008/BTNMT (6,0 - 8,5).

Hàm lƣợng Oxy hịa tan (DO) tại vị trí lấy mẫu nƣớc sơng có dấu hiệu tăng nhƣng vẫn đạt quy chuẩn quy định tại QCVN 08:2008/BTNMT - cột B1 (DO ≥ 4 mg/l) - dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2 và cao hơn QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 (DO ≥ 6 mg/l) - sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2, B1 và B2.

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) biến động không đều qua các đợt quan trắc và hầu hết vƣợt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 (30 mg/l) - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2 và QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (50 mg/l) - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2.

Hàm lƣợng BOD5 tại mẫu nƣớc sông qua các đợt quan trắc đều vƣợt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 (6 mg/l) - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2, nhƣng đa số thấp hơn QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (15 mg/l) - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2. Hàm lƣợng BOD5 có xu hƣớng tăng cao nhất tại quang trắc đợt 2 và cao nhất năm 2014 tăng cao đột biến (30mg/l) gấp đôi tiêu chuẩn cho phép. Hàm lƣợng Coliform tại điểm quan trắc đều thấp hơn quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2, B1 và thấp hơn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn

giá trị đo đƣợc tại sông Cà Ty (Phan Thiết) vào đợt 3 - 2013 là 4300 MPN/100ml, vƣợt quy chuẩn cho phép cột A1, nhƣng vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép cột A2. Sông Cà Ty đoạn chảy qua thành phố Phan Thiết là dịng sơng nƣớc lợ (nhiễm mặn) và độ mặn càng tăng về phía cửa biển và đặc biệt vào thời điểm triều cƣờng. Mức độ ơ nhiễm càng về phía hạ nguồn thì càng gia tăng, theo khảo sát lƣu vực sơng Cà Ty đoạn vào thành phố Phan Thiết là nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ, nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ và nƣớc mƣa chảy tràn. Chất lƣợng nƣớc sơng khu vực nêu trên dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự. Tuy nhiên, do nƣớc sông bị nhiễm mặn cao nên khơng thích hợp sử dụng vào mục đích tƣới tiêu nơng nghiệp.

Để cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, trong thời gian tới cần kiểm soát chặt chẽ các nguồn tác động đến chất lƣợng nƣớc. Tiến hành kiểm tra đánh giá chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên, nhất là tại các điểm gần nguồn phát sinh chất thải.

1.5.2 Chất lư ng nguồn nước ngầm

Giá trị pH của nƣớc ngầm tại các khu du lịch trên địa bàn thành phố Phan Thiết từ năm 2011-2014 cho thấy giá trị pH tại Bãi sau Mũi Né dao động khơng ổn định có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lồng ghép các yếu tố về môi trường vào quy hoạch sử dụng đất của thành phố phan thiết đến năm 2020 và đề xuất định hướng đến năm 2030 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)