.5 Chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm khu du lịch thành phố Phan Thiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lồng ghép các yếu tố về môi trường vào quy hoạch sử dụng đất của thành phố phan thiết đến năm 2020 và đề xuất định hướng đến năm 2030 (Trang 47)

Thơng số Đơn vị Chỉ số trung ình TP. Phan Thiết QCVN 09:2008/BTN MT N m 2012 N m 2013 N m 2014 pH 6,1 5,1 4,7 5,5-8,5 COD mg/l 19 33 29 5 TS mg/l 900 3.000 2.200 1.500 CL- mg/l 4.900 12.000 9.000 250 NO3- mg/l 33 51 25 15 SO42- mg/l 160 130 120 400 Coliform MPN/100ml 50 - 2.100 3

Giá trị COD của nƣớc ngầm tại các khu du lịch từ năm 2011-2014 cho thấy COD trong môi trƣờng nƣớc ngầm vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT (5 mg/l), vƣợt cao nhất là KDL Bãi sau Mũi Né đợt 1 năm 2013 là (72,60 mg/l).

Giá trị NO3- của nƣớc ngầm tại các khu du lịch từ năm 2011-2014 cho thấy giá trị NO3- đều vƣợt QCVN 09:2008/BTNMT (15 mg/l), tại KDL Hòn Rơm (đợt 3/2011 và đợt 1,4/2012), khu vực bãi sau Mũi Né (đợt 4/2012 và đợt1/2013) vƣợt so với quy chuẩn cho phép. Giá trị vƣợt cao nhất là vào đợt 1/2013 tại khu vực Bãi sau Mũi Né (NO3- = 91,04 mg/l).

Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm tại các khu du lịch cho thấy các chỉ số đo đƣợc đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép của QCVN09:2008/BTNMT, do đó khi sử dụng để phục vụ sinh hoạt cần phải xử lý.

1.5.3 Chất lư ng không kh

- Đối với khu vực đô thị

+ Độ ồn: tại hầu hết các điểm của khu vực đô thị qua các năm quan trắc (2011 - 2014) hầu hết đều đạt QCVN 26:2010/BTNMT. Tuy nhiên, vẫn có một số điểm vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Hàm lƣợng bụi: Bụi tại các điểm của khu vực đô thị qua các năm quan trắc (2011 - 2014) nhìn chung tăng giảm không không đồng đều và hầu hết các điểm đều đạt

QCVN 05:2013/BTNMT: (300 µg/m3). Tuy nhiên, vẫn có một số điểm hàm lƣợng bụi vƣợt quy chuẩn cho phép, cụ thể nhƣ sau:

Tại vị trí KDC Phú Thủy: bụi đạt giá trị cao nhất vào đợt 6 năm 2013 (861,0 µg/m3) vƣợt chuẩn 2,9 lần và thấp nhất vào đợt 4 năm 2012 (40,0 µg/m3); và có xu hƣớng tăng từ năm 2011 - 2014. Ngồi ra, cịn có một số điểm vƣợt quy chuẩn cho phép nhƣ sau: đợt 1 năm 2011 (370 µg/m3), đợt 5 năm 2013 (378 µg/m3), đợt 5 năm 2014 (433 µg/m3

).

Tại vị trí KDC Phú Hài: bụi đạt giá trị cao nhất vào đợt 5 năm 2013 (806,0 µg/m3) vƣợt chuẩn 2,7 lần và thấp nhất vào đợt 4 năm 2011 và đợt 5 năm 2013 (53,5 µg/m3); bụi tại khu vực có xu hƣớng tăng giảm khơng đồng đều qua các năm và đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN (trừ đợt 1 năm 2014).

Tại vị trí KDC Hàm Tiến: bụi đạt giá trị cao nhất vào đợt 6 năm 2013 (965,0 µg/m3) vƣợt chuẩn 3,2 lần và thấp nhất vào đợt 6 năm 2011, vào đợt 2 năm 2012, đợt 1 năm 2013, đợt 4 năm 2014 (54,0 µg/m3); bụi tại khu vực có xu hƣớng tăng tự năm 2011 - 2014. Ngồi ra, cịn có một số điểm vƣợt quy chuẩn cho phép nhƣ sau: đợt 1 năm 2014 (358 µg/m3), đợt 2 năm 2014 (357 µg/m3

).

+ Hàm lƣợng CO: Hàm lƣợng CO tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 đều đạt mức QCVN 05:2013/BTNMT (30.000 µg/m3), chất lƣợng khí thải CO tại khu vực đơ thị chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm nghiêm trọng.

Nhìn chung, chất lƣợng khơng khí các KDC khá trong lành, các thành phần đo đƣợc trong khơng khí đều ở mức cho phép. Một số chỉ tiêu độ ồn và nồng độ bụi tại một số khu dân cƣ tuy có vƣợt nhƣng phù hợp với tốc độ đơ thị hố của thành phố. - Đối với khu vực công nghiệp:

Độ ồn tại khu vực khu công nghiệp Phan Thiết qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 đều đạt mức QCVN 26:2010/BTNMT (70 dBA).

Bảng 1.6 Chất lƣợng khơng khí khu cơng nghiệp thành phố Phan Thiết [8]

Thông số Đơn vị

Chỉ số trung ình TP. Phan Thiết QCVN 05:2013/BTNM T N m 2011 N m 2012 N m 2013 N m 2014 Độ ồn dBA 61 66 59 60 Bụi µg/m3 150 500 150 170 300 CO µg/m3 2.000 2.100 2.500 2.400 30.000 SO2 µg/m3 160 110 90 70 350 NO2 µg/m3 100 80 60 45 200

Hàm lƣợng bụi tại khu công nghiệp Phan Thiết qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 hầu hết đạt mức QCVN 05:2013/BTNMT (300µg/m3). Nồng độ bụi đo đƣợc đạt giá trị cao nhất vào đợt 1 năm 2012 (1.518µg/m3), vƣợt quy chuẩn 5,06 lần; thấp nhất vào đợt 4 năm 2012 (40µg/m3). Ngồi ra, cịn có nồng độ bụi vào đợt 3 năm 2013, vƣợt quy chuẩn 1,26 lần và đợt 1 năm 2014, vƣợt quy chuẩn 1,37 lần. Hàm lƣợng CO đo đƣợc qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 đều đạt mức QCVN 05:2013/BTNMT: (30.000 µg/m3).

Hàm lƣợng SO2 tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 hầu hết đạt mức QCVN 05:2013/BTNMT: (350 µg/m3).

Hàm lƣợng NO2 tại khu vực đơ thị qua các năm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 hầu hết đạt mức QCVN 05:2013/BTNMT: (200 µg/m3).

Nhìn chung chất lƣợng môi trƣờng khơng khí xung quanh KCN Phan Thiết vẫn nằm trong giới hạn cho phép, hiện trạng môi trƣờng chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng.

1.5.4 Chất lư ng môi trường đất

Kết quả quan trắc các chỉ tiêu chất lƣợng mơi trƣờng đất qua các vị trí quan trắc cho thấy, giá trị pH, Cu, Pb đƣợc quan trắc đều thấp hơn rất nhiều so với quy chuẩn quy định của QCVN 03:2008 BTNMT. Tuy nhiên, đa số các chỉ tiêu không đƣợc tiến hành quan trắc đầy đủ từng năm nên việc đánh giá chính xác chất lƣợng mơi trƣờng đất cịn khó khăn. Trong thời gian tới cần thực hiện quan trắc chất lƣợng đất thƣờng

xuyên để theo dõi diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất, kịp thời xử lý các tác động xấu đến môi trƣờng đất.

1.5.5 Chất thải r n

Hầu hết rác thải không đƣợc phân loại tại nguồn mà đƣợc thu lẫn lộn, sau đó đƣợc vận chuyển đến bãi rác. Do mạng lƣới thu gom chƣa phủ kín, ý thức của ngƣời dân trong gìn giữ vệ sinh mơi trƣờng cịn chƣa cao nên hiện tƣợng đổ rác bừa bãi vẫn còn phổ biến.Việc thu gom và xử lý chất thải rắn theo phƣơng thức thu gom tập trung và vận chuyển đến các bãi rác để xử lý. Hiện nay trên địa bàn chƣa đƣợc đầu tƣ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, việc xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt và chôn lấp. Tuy nhiên, do chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức nên việc xử lý chất thải hiện nay chủ yếu vẫn là đổ ở các bãi thải lộ thiên mà khơng có các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm.

Hình 3.5 Thu gơm rác thải ở Phan Thiết

Hiện tại công ty TNHH MTV cơng trình đơ thị Phan Thiết và Ban quản lý Cơng trình cơng cộng là đơn vị thu gom rác chính trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Tổng lƣợng CTR thu gom và xử lý tại thành phố Phan Thiết là 200-250 tấn/ngày.

1.5.6 Tác động của Biến đổi kh hậu đến việc sử dụng đất trên đ a bàn thành phố Phan Thiết

Tình hình biến đổi khí hậu ở Bình Thuận nói chung và Phan Thiết nói riêng đã ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống và sinh kế của các cộng đồng dân cƣ và cả nền kinh tế với tần suất và cƣờng độ của những đợt bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến, sự thiếu hụt nguồn nƣớc, mực nƣớc biển dâng làm xói lở bờ biển,… Các vùng sinh thái sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng về đa dạng sinh học, phá vỡ cân bằng sinh thái và ảnh hƣởng mạnh đến năng suất và sản lƣợng thủy sản ở các vùng cửa sông và ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống của dân cƣ trong khu vực nhƣ nguy cơ các loại bệnh tật gia tăng, lan truyền nhanh và xung đột về nguồn nƣớc do thiếu nƣớc có thể xảy ra làm mất ổn định an sinh xã hội.

1.5.6.1 Tình trạng xâm nhập mặn

Xâm nhập mặn nƣớc mặt chủ yếu xảy ra ở các sông đổ ra biển vào mùa khô. Ranh giới mặn thƣờng vào sâu về phía thƣợng lƣu từ 02 - 04 km, có sơng từ 08 - 10 km. Bản thân nƣớc sông thƣờng có độ mặn tự nhiên thấp (khoảng 0,02%), nhƣng do tác động của thủy triều làm cho nƣớc biển xâm nhập sâu làm tăng độ mặn nƣớc sông, nhất là vào mùa khô kiệt. Khoảng cách xâm nhập mặn theo sông khoảng 03 km vào các tháng VI đến tháng X, khoảng 04 km vào tháng VI. Từ tháng XI đến tháng V năm sau, lƣu lƣợng dòng chảy giảm mạnh, chỉ đạt gần 01 m3/s, lúc này nƣớc mặn thủy triều xâm nhập sâu nhất.

1.5.6.2 Tác động của BĐKH đến du lịch:

Du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới phát triển du lịch ở 03 hình thức: đến tài nguyên du lịch (bãi biển, hệ sinh thái, di tích lịch sử - văn hóa), hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch; hoạt động lữ hành. Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch nhất là hệ thống giao thông, cơ sở lƣu trú, khu vui chơi giải trí, làm xói lở đất ven biển, hƣ

hại cơng trình giao thơng, cơ sở hạ tầng ven biển; ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và ơ nhiễm mơi trƣờng.

Hình 3.6 Xói lở đất do biển xâm thực và đê chắn sóng ở Phan Thiết

- Các khu du lịch tâm linh đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia nổi tiếng nhƣ tháp Chăm Pô Sah Inƣ, Trƣờng Dục Thanh... đƣợc xây dựng bằng các kiến trúc cổ hoặc bằng các nguyên liệu gạch hoặc đá. Biến đổi khí hậu dẫn đến nắng nóng kéo dài, mƣa lớn kéo dài làm chất lƣợng của các cơng trình suy giảm nhanh hơn. Mặt khác, các hiện tƣợng giông bão, áp thấp nhiệt đới gia tăng kèm theo mƣa và gió lớn đe dọa sự an tồn của các cơng trình.

- Nắng nóng kéo dài và mƣa lớn là những hiện tƣợng gây ảnh hƣởng đến các hoạt động du lịch. Với số ngày nắng và ngày mƣa tăng lên thì số ngày phục vụ cho các dịch vụ du lịch sẽ bị giảm đi. Ảnh hƣởng sẽ là không nhỏ nếu số ngày thời tiết xấu càng tăng lên.

1.5.6.3 Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp

Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp liên tục phải đối phó với tình trạng hạn hán gay gắt trong vụ đơng xn (khơng có nƣớc sản xuất, thiếu nƣớc trong sinh hoạt kéo dài). Thời tiết thay đổi thất thƣờng, hạn hán, bão lũ cũng làm tăng áp lực dịch hại trên cây trồng.

1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng

1.6.1 Những thuận l i, l i thế

- Vị trí địa lý của thành phố thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. - Khí hậu thời tiết, cảnh quan mơi trƣờng rất thuận lợi để phát triển du lịch.

- Tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai...) khá đa dạng và phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển đồng bộ các ngành kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thủy hải sản.

- Kinh tế tăng trƣởng khá, chuyển dịch cơ cấu đúng hƣớng; hạ tầng đô thị tiếp tục phát triển, bộ mặt nông thôn khởi sắc hơn. Đời sống và thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao.

- Văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ; các chính sách an sinh xã hội đƣợc thực hiện đầy đủ, kịp thời.

- An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.

1.6.2 Những khó khăn, hạn chế

- Nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm khai thác hạn chế; hệ thống sơng ngắn, dốc dễ hình thành lũ khi mƣa tập trung cƣờng độ lớn. Chất lƣợng nƣớc mặt vƣợt quy chuẩn cho phép, đặc biệt là các chỉ số về BOD5, TSS, DO. Chất lƣợng khơng khí có xu hƣớng gia tăng theo chiều hƣớng vƣợt các quy chuẩn, nhất là tại các khu du lịch. - Vấn đề mơi trƣờng, tình trạng kém vệ sinh của khách du lịch sẽ ảnh hƣởng lớn đến phát triển dịch vụ du lịch của thành phố.

- Khí hậu phân hố theo mùa, trong khi phần lớn diện tích tự nhiên là đất cát, khả năng giữ nƣớc kém, gây nên tình trạng thiếu nƣớc về mùa khơ, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống.

- Tài nguyên rừng suy giảm, hạn chế đến khả năng điều tiết nguồn nƣớc và bảo vệ mơi trƣờng (chắn gió, chắn cát), có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng mơi trƣờng; do đó trong quy hoạch sử dụng đất cần quan tâm

- Kinh tế phát triển chƣa vững chắc; xu hƣớng phát triển kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến các yếu tố về mơi trƣờng nhƣ phát triển cơng nghiệp, du lịch, khai thác khống sản.

- Quản lý đơ thị cịn bất cập. Vệ sinh mơi trƣờng cịn bị ơ nhiễm và chậm đƣợc xử lý kịp thời. Việc huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển cịn khó khăn. Trong quy hoạch sử dụng đất cần bố trí đất để xử lý vấn đề này.

- Xu hƣớng biến động đất đai theo chiều hƣớng đất nông nghiệp giảm cũng ảnh hƣởng nhiều đến các yếu tố môi trƣờng.

1.7 Nhận xét chung về tổng quan tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QHSDĐ lồng ghép yếu tố môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam, học viên có một số nhận xét nhƣ sau:

Để đảm bảo yêu cầu của phát triển bền vững, việc tích hợp, lồng ghép yếu tố mơi trƣờng trong QHSDĐ là cần thiết.

Nhận định trên xuất phát từ mối quan hệ, tác động qua lại và ảnh hƣởng lẫn nhau giữa đất đai và mơi trƣờng. Các nghiên cứu về q trình hình thành đất cho thấy yếu tố khí hậu ảnh hƣởng rất lớn, trực tiếp đến quá trình hình thành đất, đến đặc điểm thổ nhƣỡng, tính chất đất. Đất đai vừa là vật mang vừa là thành tố của mơi trƣờng, q trình khai thác sử dụng đất đai của con ngƣời cũng ảnh hƣởng và gây hậu quả đến môi trƣờng. Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi phải giảm thiểu tối đa làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, trong đó có quy hoạch sử dụng đất.

Việc lồng ghép yếu tố môi trƣờng ngay trong q trình QHSDĐ sẽ góp phần giúp các cơ quan có thẩm quyền cân nhắc thận trọng những lợi ích và tránh đƣợc thiệt hại khi quyết định bố trí sử dụng đất đai. Mặt khác trong q trình lồng ghép sẽ có

sự tham gia của cộng đồng góp phần giải quyết hài hịa lợi ích, ngăn ngừa xung đột do bố trí đất đai bất hợp lý. Lồng ghép yếu tố môi trƣờng trong QHSDĐ đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa những hậu quả xấu đối với môi trƣờng do quy hoạch phân bổ đất đai và ngƣợc lại xử lý những tác động xấu của môi trƣờng trong phân bổ sử dụng đất.

Để đảm bảo hài hòa về phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng và yêu cầu của phát triển bền vững, QHSDĐ lồng ghép yếu tố môi trƣờng cần đƣợc nghiên cứu và thực hiện trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống cho phép đánh giá tác động giữa QHSDĐ và yếu tố môi trƣờng trong mối quan hệ qua lại, đảm bảo hài hòa các nhân tố tự nhiên, kinh tế và xã hội, do đó phù hợp với phạm vi, quy mô và tất cả các loại hình quy hoạch sử dụng đất. Thực tế cho thấy rằng, việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc hoặc lập quy hoạch môi trƣờng trong QHSDĐ vẫn có những hạn chế nhất định, chƣa đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của phát triển bền vững; bên cạnh đó theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chỉ áp dụng ở những địa bàn nhất định, không quy định cho địa bàn có phạm vi hẹp nhƣ cấp huyện trở xuống, hoặc các khu vực có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lồng ghép các yếu tố về môi trường vào quy hoạch sử dụng đất của thành phố phan thiết đến năm 2020 và đề xuất định hướng đến năm 2030 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)