Dư nợ là hoạt động sinh lời lớn nhất của chi nhánh ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 51 - 52)

thương mại

Dư nợ có nguồn thu nhập cao (thường chiếm 60 - 90%/tổng thu của các chi nhánh NHTM) là khoản đầu tư cho vay của chi nhánh NHTM đối với các tổ chức và cá nhân với thời gian và lãi suất nhất định. Do vậy, chi nhánh NHTM thường sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Một là, cơ cấu cho vay. Cơ cấu cho vay là tỷ lệ của mức dư nợ cho vay các

loại (ngắn hạn < 1 năm, trung hạn từ 1 - 5 năm và dài hạn >5 năm) và phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn huy động, được đo bằng:

KL = DNTDH x 100% ∑DN KS= DNNH x 100% ∑DN K= KS x 100% KL

K: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên dài hạn; KS: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ và KL: Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trên tổng dư nợ.

Nếu hệ số K cao tức là cho vay ngắn hạn lớn hơn trung và dài hạn thì hả năng thanh hoản của chi nhánh NHTM sẽ cao và ngược lại.

Hai là, hách hàng được phân thành nhiều loại như: Khách hàng lớn và

hách hàng nhỏ; hách hàng cá nhân - hộ sản xuất và doanh nghiệp.

Ba là, tốc độ tăng trưởng đầu tư cho vay là mức so sánh giữa mức tăng dư

nợ ở các thời ỳ ế tiếp nhau được đo bằng:

Tốc độ tăng trưởng Số dư nợ cho vay bình quân năm nay

= x 100%

dư nợ Số dư nợ cho vay bình quân năm trước

Tốc độ tăng trưởng cao hay thấp phụ thuộc vào từng chi nhánh NHTM qua từng thời ỳ do nhu cầu hay gia tăng phát sinh nợ xấu. Do vậy, ết cấu nguồn vốn - dư nợ giữa ngắn hạn, trung và dài hạn đóng vai trị chủ yếu để đánh giá hả năng thanh hoản và là chỉ tiêu quan trọng đánh giá NLCT của một chi nhánh NHTM.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w