M c dù việc ưu tiên tuyển dụng con em cán bộ ngân hàng là để ghi nhận sự đóng góp của họ vào sự phát triển là một chủ trương hợp lý để tạo dựng lòng trung thành của
4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Từ thực tiễn hoạt động cho vay và huy động vốn của các NHTM trong những năm qua cho thấy, trong điều iện vĩ mơ cịn bất ổn định, nền inh tế xáo trộn và tăng trưởng chậm, thị trường cịn nhiều huyết gây ra những méo mó đối với thị trường tiền tệ, hoạt động của hệ thống NHTM còn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Để hắc phục thực tiễn trên, iến nghị NHNN thực hiện một số các giải pháp sau:
Một là, đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo tín hiệu của thị trường. tháo
bỏ cơ chế trần lãi suất để giảm bớt hó hăn trong hoạt động inh doanh của Chi nhánh NHTM và giảm tác động tiêu cực đến nền inh tế. Có thể nói, cơ chế lãi suất huy động trần 14%/năm như những giai đoạn 2010-2012 (năm 2018 là 5,2-7,1%) ai cũng biết là chưa hợp lý, hông sát với thực tiễn nhưng ngân hàng nào cũng phải
144
làm. Vơ tình NHNN đẩy các Chi nhánh NHTM vào thế hơng tìm mọi cách vận dụng để lách cơ chế thì hó tồn tại mà làm thì vi phạm pháp luật. Do đó, thay cho việc quản lý trần lãi suất, nên chuyển sang quy định tỷ lệ tổng dư nợ/tổng nguồn vốn cho các NHTM. Quy định này, có thể phân chia theo hu vực như: Đối với hu vực thành thị là 50-60%, đối với hu vực nông thôn tối đa 80% vì hu vực nơng thơn chủ yếu là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nên nguồn vốn hạn hẹp. Sự thay đổi này sẽ đáp ứng được yêu cầu thanh hoản cho các chi nhánh NHTM và cũng là mục đích giảm dư nợ đối với các ngân hàng có dư nợ cao.
Hai là, cơng cụ, chính sách. Sử dụng linh hoạt các cơng cụ, chính sách
điều hành tiền tệ đối với chính sách chiết hấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và đ c biệt là lãi suất và tỷ giá ngoại tệ. Chênh lệch lãi suất giữa ngoại tệ và nội tệ rất lớn giai đoạn 2010-2016 hoảng 8-12%/năm, hiện nay 5-7% và hách hàng đang có xu hướng chuyển sang vay từ nội tệ sang vay ngoại tệ và như vậy sẽ càng gây hó hăn cho hoạt động inh doanh vào những tháng cuối năm do cầu về ngoại tệ. Do vậy, NHNN nên có chính sách iên quyết chống đơ la hố nền inh tế như cấm hẳn cho vay bằng ngoại tệ thay bằng cơ chế hạn chế cho vay ngoại tệ hiện nay. Nguồn ngoại tệ huy động, ngân hàng sử dụng để inh doanh mua bán và phục vụ thanh tốn trả nợ nước ngồi, iên quyết hơng để l p lại tình trạng mất thanh hoản ngoại tệ trầm trọng như giai đoạn cuối năm 2009 và 2010. Tuy nhiên, cũng cần phải có chính sách đồng bộ từ các bộ ngành chức năng hác như Bộ Công thương, Bộ Đầu tư… để ổn định cán cân thanh tốn và tạo sự bình ổn về m t dài hạn.
Ba là, tăng cường biện pháp hành chính để ổn định thị trường, xây dựng các chế tài sử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ.
Trong tình trạng hiện nay, có thể phải đình chỉ hoạt động của một số đơn vị, thay đổi người đứng đầu để răn đe, xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm, lập lại trật tự ỷ cương, đồng thời thiết lập hệ thống hàng lang pháp lý tạo sự bình đẳng giữa các chi nhánh NHTM. Thơng tư số 30/2011/TT-NHNN là một biện pháp thành công của NHNN trong việc quản lý lãi suất huy động hông ỳ hạn, dưới 1 tháng của các NHTM, trong thời điểm căng thẳng lãi suất. Hiện tại, vốn ngắn hạn tại các chi nhánh NHTM nói chung, NHNN&PTNT nói riêng trong đó có CNTL chiếm tỷ lệ cao hơn vốn trung dài hạn, trong hi đầu tư nền inh tế, dư nợ
trung dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn, hả năng cân đối vốn thiếu tính ổn định trong trường hợp nguồn tiền gửi có nguy cơ giảm. Như vậy, cần thiết có quy định cụ thể hơn nữa về lãi suất tối đa đối với các ỳ hạn tiền gửi từ 1 tháng - 12 tháng; từ 13 tháng đến 24 tháng và trên 24 tháng, để giúp các chi nhánh NHTM có cơ hội phát triển vốn trung dài hạn trong tương lai. Tăng trưởng nguồn vốn ngoài các yếu tố nội tại của Ngân hàng, còn phụ thuộc vào các yếu tố hách quan của nền inh tế như: Thị trường vàng, Bất động sản, ngoại hối, chứng hoán, thu nhập của người dân trên địa bàn… Sự hỗ trợ quản lý tốt các yếu tố trên của Chính phủ cũng cần để NHNN ổn định thị trường tiền gửi.
Bốn là, cần nghiên cứu để xây dựng cơ chế phân chia lợi ích hợp lý giữa ngân hàng, doanh nghiệp và người gửi tiết kiệm. Làm được điều đó sẽ đạt được rất
nhiều mục tiêu: Tránh hiện tượng đồng tiền chạy vòng vèo trong nền inh tế, ngăn ch n những chi phí vơ ích, hạn chế tăng trưởng dịng vốn ảo và điều quan trọng nhất là tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động ngân hàng, ổn định nền inh tế. Về dài hạn, Luật cạnh tranh của Việt Nam cần được xem xét nên chỉnh sửa, bổ sung theo hướng hái quát hóa hành vi cạnh tranh bất hợp pháp cũng như cho phép áp dụng “án lệ” trong việc xử lý hành vi cạnh tranh hơng lành mạnh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Đây là q trình giao cho tịa án thẩm quyền giải thích và áp dụng luật trong q trình xử lý những hành vi cạnh tranh
hơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng. Áp dụng nguyên tắc này sẽ phù hợp với xu thế phát triển hệ thống luật pháp- tư pháp của Việt Nam cũng như đ c thù “định tính nhiều hơn định lượng” của cạnh tranh hơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.
Năm là, quan tâm chú trọng hoạt động hệ thống giám sát tài chính quốc gia.
Phát triển hệ thống giám sát tài chính quốc gia đủ mạnh để làm sơ sở cho NHNN giám sát hoạt động các chi nhánh NHTM nhằm tạo dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh, ngăn ch n những biểu hiện cạnh tranh hơng có lợi cho sự phát triển dài hạn. Hệ thống giám sát tài chính quốc gia nên theo mơ hình hợp nhất và định hướng giám sát rủi ro theo cho giám sát tuân thủ (hiện nay Việt Nam đang thực hiện cơ chế giám sát phân tán với một số cơ quan giám sát Chính phủ và cơ quan giám sát
146
chuyên ngành thuộc một số bộ, ngành liên quan nên hiệu lực giám sát tài chính cịn hạn chế).
Sáu là, về chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam trong những năm tiếp theo. Để lành mạnh hóa tài chính cho NHTM và tạo môi trường cạnh tranh công
bằng giữa các NHTM, một m t, NHNN xem xét và trình Chính phủ cho phép thực hiện phá sản, sát nhập những NHTM hoạt động ém hiệu quả, inh doanh thua lỗ n ng, tác động xấu cho nền inh tế hoạt theo Luật Phá sản và luật các TCTD. M t
hác, Nhà nước cần rút dần vốn trong các NHTM sở hữu nhà nước, tập trung hoạch định chính sách chung. Trong chiến lược phát triển Ngân hàng Việt Nam có một nội dung quan trọng về lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính của các TCTD, trong đó, việc xử lý nợ xấu cần nguồn lực tài chính và cơ chế mua - bán nợ phù hợp. Để nâng cao năng lực tài chính của chi nhánh NHTM cần có những quan điểm mới và mạnh dạn tăng tỷ trọng vốn phi Nhà nước và tăng cường giải pháp iểm soát ch t chẽ thay vì hạn chế như hiện nay. Đ c biệt, vai trò của NHNN với tư cách là NHTW cần được xác định rõ hơn, nhất là hả năng độc lập trong việc ban hành và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.