KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo lạm cơ bản của Việt Nam bằng các mô hình kinh tế lượng (Trang 27 - 29)

1. Kết luận

Luận ỏn đó tập trung nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về lạm phỏt cơ bản ở Việt Nam cũng như trờn thế giới. Tỏc giả đưa ra cỏi nhỡn tổng quan nhất về lạm phỏt cơ bản trong bối cảnh kinh tế vĩ mụ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015. Thụng qua phần phõn tớch thực trạng, tỏc giả đó cho thấy được cỏc thời kỳ lạm phỏt cao của Việt Nam và chỉ ra được mối liờn hệ của lạm phỏt cơ bản trong bối cảnh thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Dựa trờn những mụ hỡnh lý thuyết, tỏc giả cũng đó xõy dựng và đề xuất cỏc mụ hỡnh để phõn tớch và dự bỏo lạm phỏt cơ bản của Việt Nam. Những nội dung cụ thể của luận ỏn như sau:

1. Trỡnh bày một cỏch cú hệ thống và cơ sở khoa học về lạm phỏt và lạm

phỏt cơ bản dựa trờn hệ thống cơ sở lý thuyết và thực tiễn. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đó phõn chia cỏc mụ hỡnh phõn tớch lạm phỏt cơ bản bao gồm cỏc mụ hỡnh theo trường phỏi Keynes và mụ hỡnh theo trường phỏi tiền tệ. Về mụ hỡnh dự bỏo, tỏc giả chia thành 03 nhúm bao gồm: (1) dựa bỏo dựa trờn thụng tin quỏ khứ, (2) dự bỏo dựa trờn đo lường và (3) phương phỏp dự bỏo kết hợp. Tổng hợp được cỏc nghiờn cứu thực nghiệm về phương phỏp tớnh toỏn lạm phỏt cơ bản, phương phỏp phõn tớch và dự bỏo lạm phỏt cũng như lạm phỏt cơ bản trờn thế giới cũng như ở Việt Nam

2. Trỡnh bày một cỏch tổng quỏt, cú hệ thống về thực trạng của lạm phỏt cơ bản. Trong đú, tỏc giả đó khỏi quỏt hệ thống chớnh sỏch ở Việt Nam cú liờn quan trực tiếp tới lạm phỏt cũng như lạm phỏt cơ bản trong thời gian qua. Bờn cạnh đú, qua phõn tớch nguyờn nhõn của lạm phỏt cơ bản thụng qua số liệu thực tế cho thấy lạm phỏt cơ bản của Việt Nam cũng bị tỏc động bởi cỏc yếu tố kỳ vọng, cỏc yếu tố từ phớa cung và phớa cầu và cỏc yếu tố tiền tệ. Bờn cạnh đú, sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đõy cũng gõy ra ảnh hưởng tiờu cực từ những yếu tố bờn ngoài tới lạm phỏt cơ bản của Việt Nam.

3. Luận ỏn đó dựa trờn phương phỏp của Clark (2001) đề xuất để chứng minh tớnh phự hợp của lạm phỏt cơ bản dựa trờn cỏc tiờu chớ:

- Lạm phỏt cơ bản ổn định và ớt biến động hơn lạm phỏt thụng thường - Qua thời gian dài, tỷ lệ lạm phỏt cơ bản trung bỡnh tương xứng với tỷ lệ

lạm phỏt thụng thường trung bỡnh và khụng cú độ lệch mang tớnh hệ thống giữa chỳng

- Dự bỏo trước lạm phỏt thụng qua lạm phỏt cơ bản

- Qua đú, luận ỏn đề xuất sử dụng lạm phỏt cơ bản là lạm phỏt sau khi

loại bỏ 13 mặt hàng cấp 3 bao gồm: lỳa gạo, lỳa mỡ và ngũ cốc, thịt, thịt gia cầm, trứng, thủy hải sản tươi sống, rau tươi khụ và chế biến, quả tươi và chế biến, điện sinh hoạt, ga và cỏc loại chất đốt khỏc, nhiờn liệu, dịch vụ y tế, dịch vụ giỏo dục.

4. Về phõn tớch lạm phỏt cơ bản tỏc giả ỏp dụng mụ hỡnh đường cong Phillips, mụ hỡnh hồi quy sử dụng phương phỏp hồi quy từng bước và mụ hỡnh VECM. Về tổng thể, mụ hỡnh đường cong Phillips và mụ hỡnh VECM đều cho kết quả tương đối giống nhau, khi thấy được kỳ vọng của lạm phỏt cơ bản cú tỏc động mạnh tới lạm phỏt cơ bản ở thời kỳ hiện tại. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố từ phớa cung và phớa cầu cũng như yếu tố tiền tệ cũng cú ảnh hưởng tới lạm phỏt cơ bản. Tuy nhiờn, ảnh hưởng từ yếu tố tiền tệ tới lạm phỏt cơ bản là khụng nhiều. Trong khi đú, phương phỏp hồi quy từng bước chỉ ra CPINL là yếu tố tỏc động quan trọng nhất, điều này hàm ý rằng, việc kiểm soỏt lạm phỏt cơ bản cần chỳ ý tới yếu tố giỏ CPINL. Việc ảnh hưởng của yếu tố giỏ CPINL tới lạm phỏt cho thấy ảnh hưởng chộo hay ảnh hưởng lan tỏa từ giỏ năng lượng tới cỏc giỏ khỏc trong nền kinh tế Việt Nam là khỏ lớn trong thời gian qua.

5. Cỏc mụ hỡnh được sử dụng để dự bỏo lạm phỏt bao gồm: Mụ hỡnh

ARIMA và mụ hỡnh MARKOV. Dựa trờn cỏc chỉ số RMSE, MAE và MAPE, luận ỏn đó rỳt ra kết luận là mụ hỡnh ARIMA dự bỏo lạm phỏt cơ bản chớnh xỏc hơn mụ hỡnh MARKOV. Nguyờn nhõn là do lạm phỏt cơ bản được xem là lạm phỏt tương đối ổn định trong dài hạn khi đó loại bỏ cỏc yếu tố sốc và cỏc yếu tố cú dao động mạnh trong chỉ số lạm phỏt. Luận ỏn ỏp dụng phương phỏp kết hợp dự bỏo cú ảnh hưởng tuyến tớnh của thời gian và kết quả cho thấy chất lượng dự bỏo đó được cải thiện đỏng kể nếu xột theo tiờu chớ RMSE, MAE và MAPE.

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo lạm cơ bản của Việt Nam bằng các mô hình kinh tế lượng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w