Cột địa tầng dự kiến cấu tạo H

Một phần của tài liệu cao_trong_hung (Trang 52 - 54)

Cát kết: Cát kết sạch, có màu xám đến xám đen hoặc xám xanh, hạt từ trung bình tới thơ, chủ yếu là hạt trung bình,đơi chỗ là hạt mịn. Hạt có hình dạng góc cạnh đến hơi trịn, đơi nơi hạt trịn.Độ gắn kết yếu với xi măng chủ yếu là sét, đơi chỗ x i măng là canxit. Có độ cứng từ trung bình tới rắn chắc. Cát kết thường là thạch anh bở rời, gắn kết yếu, chứa nhiều các mảnh thạch học có màu đen tới xanh đen, các khống vật như pyrite, Mica.

Sét kết: Phần lớn sét có màu từ xám đến xám đen, đôi chỗ xám xanh hoặc màu oliu. Sét kết có độ gắn kết yếu tới rắn chắc, đơi nơi sét có tính dẻo như bùn. Thỉnh thoảng có sự pha trộn với các hạt cát mịn, đơi nơi chủ yếu là bột kết.

Đá vơi: Đá vơi có màu sáng, xám tới xám sáng, có độ gắn kết yếu tới rắn chắc, phổ biến là sét vơi và có chứa một phần cát kết.

5.2.4 Từ độ sâu 2360m –3300m là trầm tích Mioxen trung dưới.

Phần dưới từ độ sâu 2360m – 3300m nằm phía dưới bất chỉnh hợp, bao gồm các lớp cát kết, sét kết xen lẫn các lớp đá vôi mỏng và than:

Cát kết: Cát kết sạch, có màu xám đến xám đen hoặc xám xanh, hạt từ trung bình tới thơ, chủ yếu là hạt trung bình,đơi chỗ là hạt mịn. Hạt có hình dạng góc cạnh đến hơi trịn, đơi nơi hạt tròn.Độ gắn kết trung bình tới rắn chắc với xi măng chủ yếu là sét, đơi chỗ xi măng là canxit. Có độ cứng từ trung bình tới rắn chắc. Cát kết thường là thạch anh bở rời, gắn kết yếu, chứa nhiều các mảnh thạch học có màu đen tới xanh đen, các khống vật như pyrite, Mica.

Sét kết: Sét có màu từ xám đến xám đen, đôi chỗ xám xanh hoặc màu oliu. Sét kết có độ gắn kết yếu tới rắn chắc, đơi nơi sét có tính dẻo như bùn. Thỉnh thoảng có sự pha trộn với các hạt cát mịn, đôi nơi chủ yếu là bột kết.

Đá vơi: Đá vơi có màu sáng, xám tới xám sáng, có độ gắn kết yếu tới rắn chắc, phổ biến là sét vơi và có chứa một phần cát kết.

Than: Các lớp than mỏng có màu đen, nâu đen, cấu trúc rắn chắc, ở dạng khối, có phần bị dẹt, giịn dễ vỡ.

5.3 Kiến tạo

Khu vực cấu tạo H nằm gần với trũng trung tâm của bể Sông Hồng. Các giai đọan phát triển của nó tương ứng với sự phát triển của bể. Cấu tạo được hình thành trong Mioxen trung, hoàn thiện chủ yếu trong pha nghịch đảo Mioxen thượng.

Trong pha nghịch đảo này khu vực nghiên cứu bị nén ép mạnh xuất hiện các đứt gãy nghịch địa phương theo hướng Á Kinh tuyến có biên độ lớn và các đứt gãy có hướng Đơng – Tây nhỏ hơn được tạo nên. Các đứt gãy này đã phân cắt khu vực tạo nên các đới nâng, hạ trong khu vực. Các đới nâng này chính là các bẫy chứa dầu khí tiềm năng trong khu vực. Trong đó cấu tạo H là một bẫy dạng này, nó là một dải nâng hẹp, bị giới hạn ở hai cánh phía Đơng và phía Tây bằng hai đứt gãy nghịch biên độ lớn, cấu trúc có chiều rộng khoảng 1 km ở khu vực phía Bắc và mở rộng dần tới khoảng 4 –5 kmở khu vực giới hạn phía Nam.[Hình 5.3]

Một phần của tài liệu cao_trong_hung (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)