Thị biểu diễn sự chênh lệch giá trị của thông số BOD5, COD tại 3 vị trí lấy mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tài nguyên nước mặt tại làng nghề bún phong lộc, phường cửa nam, thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 34)

lấy mẫu

Hình 3.5:Đồ thị biểu diễn sự chênh lệch giá trị của thơng số DO, NH4+,NO3- tại 3 vị trí lấy mẫu

Nhận xét:

Từ đồ thị ta có thể thấy , mẫu nước phân tích trong khu vực làng nghề bị ơ nhiễm BOD5, COD, NH4 cao hơn mẫu nước ở đầu và cuối sông.Do vậy , nước sông An Lá bị ô nhiễm hữu cơ chủ yếu là do nước thải của khu vực làng nghề sản xuất bún.

3.6. Đánh giá khả năng chịu tải của sông.

Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước, cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận. (thông tư 02:2009/BTNMT)

Đánh giá khả năng chịu tải của sông là đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của chúng. Theo hướng dẫn của TT 02:2009/BTNMT kết hợp với số liệu về hiện trạng chất lượng nước mặt sông An Lá và số liệu điều tra, khảo sát về lưu lượng dòng thải, lưu lượng trên sơng, ta có kết quả phân tích khả năng chịu tải của sông An Lá như sau:

Bảng 3.13 : Mức chịu tải của sông An Lá

Nguồn: số liệu điều tra, phân tích

Trong đó:

Tải lượng tối đa chất ÔN mà nguồn nước có thể tiếp nhận Ltd = (Qs + Qt) x Ctc x 86,4

Tải lượng ƠN có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận Ln = Qs x Cs x 86.4

Tải lượng ÔN của chất ÔN đưa vào nguồn tiếp nhận Lt = Qt x Ct x 86.4

Khả năng tiếp nhận tải lượng ƠN của nguồn nước Thơng

số

Qt Ct QS CS Ctc Fs Ltd Ln Lt Ltn

m3/s mg/l m3/s mg/l mg/l kg/ngày kg/ngày kg/ngày kg/ngày BOD5 5,60 x 10-3 687 0,3 50 15 0.4 396,06 1296 332,40 -492,94 COD 1400 75 30 792,12 1944 677,38 -731,70 TSS 1600 43 50 1320,19 1114,6 774,14 -227,41 NO3- 12,4 1,15 10 264,04 29,81 6,00 91,29 NH4+ 32 1,5 0,5 13,20 38,88 15,48 -16,46 Coliform 37000 8 7,5 198,03 207,36 17902,08 - 7164,57

Ltn = (Ltd - Ln - Lt) x Fs Chọn hệ số an toàn Fs = 0,4

Nồng độ chất ô nhiễm theo QCVN 08/2008 cột B: Ctc

Qs là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải, được xác định theo hướng dẫn tại điểm 3.1 Phụ lục 3- số liệu khảo sát.

Qt là lưu lượng nước thải lớn nhất, được xác định theo hướng dẫn tại điểm 3.2 Phụ lục 3-số liệu điều tra.

Cs là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận nước thải, được xác định theo hướng dẫn tại điểm 3.1 Phụ lục 3-số liệu thu thập phân tích

Ct là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải, được xác định theo hướng dẫn tại điểm 3.2 Phụ lục 3- số liệu thu thập phân tích

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày). Nhận xét:

Như vậy, xét trên 6 thông số là BOD5, COD, TSS, NO3-, NH4+ và tổng số Coliform ta thấy nguồn nước sơng An Lá chỉ cịn khả năng tiếp nhận thêm hàm lượng NO3-với tải lượng tiếp nhận thêm là 91,29 kg/ngày và đã khơng cịn khả năng tiếp nhận đối với các thơng số cịn lại. Vì vậy, để nâng cao chất lượng nước sông An Lá cần phải có biện pháp làm giảm thiểu tải lượng ơ nhiễm đối với những chất đã vượt quá khả năng chịu tải của sông.

3.7. Tác động của hoạt động sản xuất tới sức khỏe cộng đồng.

Các chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất ở làng nghề chế biến nơng sản thực phầm nói chung và bún bánh nói riêng đã và đang gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường, làm suy thối mơi trường và tác động trực tiếp tới sức khỏe của con người lao động.

Nước thải là nguồn chính gây ra ơ nhiễm ở làng nghề bún bánh. Do đặc trưng sản xuất làng nghề nên khối lượng nước thải lớn, giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học. Cống rãnh chứa nước thải là nơi sinh sôi phát triển của các vi sinh vật, côn trùng gây bệnh truyền nhiễm cho người và gia súc. Ngoài tác động gây bệnh tật gián tiếp trên, nước

thải có nồng độ ơ nhiễm cao đến rất cao. Nước thải này sẽ ngấm qua các mạnh nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt, sinh ra một số bệnh về đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, đau mắt hột… làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân.

Tác động từ các khí thải ở làng nghề bún bánh không nhiều, cũng như tác động nhiệt và tiếng ồn chỉ mang tích cục bộ. Theo kết quả khảo sát mơi trường tại làng nghề thì ơ nhiễm khơng khí đang ở nguy cơ ơ nhiễm. Tùy mức độ ảnh hưởng không rộng nhưng tác động không nhỏ đối với người sản xuất trực tiếp: gây mất nước, mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, và các bệnh về đường hô hấp.

Kết quả điều tra sâu về y tế tại các làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm nói chung và làng bún bánh nói riêng cho thấy rõ nét những ảnh hưởng từ sản xuất đến sức khỏe người dân:

Các bệnh phổ biến mà người dân làng nghề mắc phải là bệnh phụ khoa chiếm chủ yếu ( 13-38 % ), bệnh về đường tiêu hóa ( 8-30 % ), bệnh viêm da ( 4,5-23 % ), bệnh về hô hấp ( 6-18% ), bệnh đau mắt ( 9-15 % ) … Nguyên nhân gây bệnh ở các làng nghề chủ yếu là do môi trường sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh.

Tỷ lệ trẻ em ở các làng nghề mắc bệnh cao, chủ yếu là bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh về đường tiêu hóa. Phụ nữ mắc bệnh phụ khoa do nước sinh hoạt không sạch.

Cải thiện môi trường làng nghề, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân làng nghề là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển làng nghề. Chính vì vậy mà phải có những biện pháp thiết thực hơn trong việc cải thiện, thay đổi trang thiết bị làm giảm ô nhiễm mơi trường làng nghề. Bên cạnh đó mỗi người dân ý thức hơn nữa vai trị cá nhân trong cơng cuộc cải thiện môi trường và phát triển làng nghề bền vững

3.9. Đề xuất mơ hình quản lý chất lượng nước mặt tại sông An Lá- chảy qua làng nghề sản xuất bún Phong Lộc, phường Cửa Nam, thành phố Nam Định nghề sản xuất bún Phong Lộc, phường Cửa Nam, thành phố Nam Định

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cộng đồng, của mỗi người dân, đó khơng phải là điều mới mẻ, thế nhưng chưa mấy ai có thể làm được, nhất là đối với dân cư các vùng nơng thơn. Do điều kiện sống, và trình độ dân trí cịn thấp nên lâu nay người dân ở làng nghề làm bún Phong Lộc, phường Cửa Nam vẫn xả rác, nước thải xuống khu vực sông An Lá. Mặc dù chính quyền địa phương ln có những cuộc vận động, tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sống cho nhân dân, đặc biệt là việc thu gom, đổ rác thải sinh hoạt đúng nơi quy định… Tuy nhiên hành động chuyển biến của người dân còn rất chậm

Thực tế cho thấy, Luật nước phải dựa vào hương ước, lệ làng. Tính chất tự trị của các làng xã Việt Nam nói chung, cũng như làng nghề làm bún Phong Lộc nói riêng trong lịch sử về phương diện hình thức tưởng chừng như phong tỏa quyền lực của nhà nước trung ương và sự hiện diện của hương ước dường như ngăn chặn khả năng điều chỉnh của luật nước. Tương tự như vậy, trong một ý nghĩa nào đó, “ hương ước” trong sự phù hợp với phong tục, tập quán và lối sống của cộng đồng. Lệ làng gần như là một thứ luật của địa phương dùng để duy trì truyền thống, đạo đức và trật tự xã hội, văn hóa làng xã. Trên cơ sở đó, các đơn vị dân cư tự quản mọi việc trong cộng đồng mình. Do tự mình đề xuất, nên ai cũng cố gắng tuân theo và giám sát nhau thực hiện. Tuy không mâu thuẫn với luật nhà nước, mà chỉ nhấn mạnh cái riêng, cái đặc thù của mình, nhưng nhiều khi nó có tác dụng hơn cả luật nhà nước, từ đó có câu tục ngữ “ phép vua thua lệ làng”. Ngày nay, căn cứ vào sự phát triển của xã hội và nguyên tắc “ sống theo luật pháp”, nhiều làng xã cũng lập ra những lệ làng mới, hương ước mới cho phù hợp với thời đại mới. Tại hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành trung ương Đảng ( khóa VII), Đảng chủ trương khuyến khích xây dựng và thực hiện hương ước, các uy chế về nếp sống văn minh ở các thôn xã. Trên cơ sở đó, rất nhiều địa phương đã tiến hành tổ chức hướng dẫn các làng xã xây dựng, ban hành quy ước mới và xây dựng văn hóa làng xã.

Xuất phát từ thực tế đó, người viết có đề xuất mơ hình quản lý mơi trường nước dựa vào cộng đồng để cải thiện chất lượng nước sông An Lá tại khu vực làng nghề làm bún Phong Lộc, phường Cửa Nam, thành phố Nam Định.

Các bước thực hiện hương ước – quy ước làng nghề bún Phong Lộc , phường Cửa Nam :

Chủ tịch UBND phường Cán bộ chuyên môn VSMT phường

Bán chuyên trách y tế và VSMT phường và ATTP

Các ban ngành của phường ( ban mặt trận, hội phụ nữ, đoàn thanh niên)

Tổ trưởng dân phố Tổ cán bộ chuyên môn VSMT HTX, làng nghề Hộ gia đình thuần nơng Hộ SX trung bình Cơ sở SX nhỏ, cụm gia đình Cơ sở SX trung bình (doanh nghiệp nơng thơn)

Bước 1: Thành lập nhóm soạn thảo và tổ chức hương ước:

Tổ trưởng dân phố cùng với Bí thư chi bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận thống nhất các nội dung cần soạn thảo, đồng thời chỉ định các thành viên soạn thảo. Thành viên soạn thảo là những người có uy tín và kinh nghiệm sống, có trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật, phong tục tập quán và có phẩm chất đạo đức tốt. Nhóm soạn thảo cần có sự tham gia của các đại diện cơ quan, tổ chức và đại diện của các thành phần trong cộng đồng dân cư như: cán bộ hưu trí, cựu chiến binh, các chức sắc tôn giáo, tổ trưởng dân phố, hội phụ nữ, đồn thanh niên, những người có uy tín, trình độ trong cộng đồng

Tổ trưởng dân phố chủ trì, phối hợp với Ban cơng tác Mặt trận, dưới sự lãnh đạo của Đảng ở cơ sở chủ đạo nhóm xây dựng hương ước.

Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và nhân dân dự thảo hương ước. Dự thảo sẽ được gửi đến các cơ quan chính quyền, cấp ủy, lãnh đạo tổ chức chính trị - xã hội ở cấp phường

Thảo luận, đóng góp ý kiến, nhằm hồn thiện dự thảo hương ước, các hình thức thảo luận là họp tổ dân phố, ngõ xóm, các hộ gia đình, phát trên loa phát thanh của phường.

Bước 3: Thảo luận và thông qua hương ước:

Trên cơ sở đóng góp ý kiến, nhóm soạn thảo chính lý, hồn thiện dự thảo và gửi tới các thành viên sẽ được dự kiến mời tham gia thảo hội nghị để thảo luận và thông qua hương ước

Bước 4: Phê duyệt hương ước:

Hương ước chính thức được phê duyệt cần có chữ kí của Tổ trưởng dân phố, bí thư chi bô, trưởng ban mặt trận kèm theo biên bản của hội nghị

Hương ước gửi lên ủy ban nhân dân cấp thành phố phê duyệt phải có cơng văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp phường.

Theo đánh giá hiện trạng môi trường nước sông An Lá, tại làng nghề làm bún Phong Lộc thuộc phường Cửa Nam, thành phố Nam Định có những vấn đề bất cập về môi trường dẫn đến ô nhiễm nước tại sông An Lá như sau:

- Do hoạt động xả thải nước sản xuất của người dân

- Vỏ chai lọ của thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cũng không được xử lý triệt để, vứt bừa bãi

- Nước thải, chất thải chăn nuôi cũng không được xử lý và đổ thẳng ra sơng.

Xuất phát từ những vấn đề đó, xây dựng mơ hình “ Khu dân cư tự quản bảo vệ mơi trường làng nghề” . Trong đó, ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc của phường, kết hợp với các ban ngành của phường như hội phụ nữ, đồn thanh niên, những người có tiếng nói trong phường xã, những người có trình độ học vấn cao, để cùng nhau thống nhất mục đích, u cầu, quy trình thực hiện tự quản.

Mục đích của việc làm này, là xây dựng một môi trường xanh – sạch – đẹp, giảm các dịch bệnh do ô nhiễm môi trường nước gây ra, cùng bảo vệ môi trường sống của mình.

Muốn đạt được mục tiêu đó, mỗi người dân cần phải nâng cao ý thức của mình, ý thức trách nhiệm, cùng chung tay góp sức thực hiện để mơi trường tốt lên. Các tổ viên tổ tự quản phải phát huy được vai trị của mình là phối hợp với đồn viên, hội viên trực tiếp tuyên truyền vận động mọi tầng lớp nhân dân:

-Nêu cao ý thức trách nhiệm, giữ gìn vệ sinh làng xóm; -Các hộ gia đình phải đóng đầy đủ các phí vệ sinh;

- Nước thải của các hộ sản xuất phải được thu gom vào cống riêng để xử lý trước khi thải vào môi trường;

- Không để chất thải của gia súc, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường; thu gom chất thải sinh hoạt đúng nơi quy định,

- Khơng vứt rác bừa bãi ra kênh ngịi, ao hồ …

Tình hình an ninh trật tự được ổn định, từng hộ gia đình thực hiện tốt bản cam kết bảo vệ môi trường. Tổ tự quản phải làm tốt công tác nắm bắt dư luận và những mâu thuẫn trong nhân dân tại khu dân cư, để kịp thời hịa giải, giữ tình làng nghĩa xóm.

Bên cạnh những quy định, yêu cầu, cần phải có sự tập huấn cho các thành viên tổ tự quản những kỹ năng về tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân thực hiện tốt các quy ước đã đề ra.

Qua quá trình nghiên cứu , khảo sát cho thấy, yếu tố tác động chính đến sơng An Lá chính là nước thải sản xuất của 12 hộ làng nghề sản xuất bún Cửa Nam, với hình thức

GVHD: ThS. Lê Đắc Trường Nguyễn Thị Quỳnh Anh – LDH2KM3

Hộ sản xuất số 1 Hộ sản xuất số 2 Hộ sản xuất số 3 Nước thải sản Xuất Nước thải sản Xuất Nước thải sản Xuất Hố gas GĐ tách các tập chất thô Hố gas GĐ tách các tập chất thô Hố gas GĐ tách các tập chất thô Cống rãnh chung Hố gas chung

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

Bùn thải

Phân hữu cơ sinh học

tổ chức là sản xuất theo các hộ gia đình, cơ sở sản xuất gắn với khu nhà ở, sinh hoạt , do vậy, nước thải sản xuất cùng với nước thải sinh hoạt và chăn nuôi đều thải ra hố ga rồi dẫn ra hệ thống thoát nước chung của khu dân cư.Tuy nhiên, hiện nay nước thải vẫn khơng hề được xử lí sơ bộ đã làm cho các mương dẫn nước đều bị ơ nhiễm và có mùi chua, thối, gây ơ nhiễm sơng An Lá.Vì vậy, Cần hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cho khu vực Đặc biệt, hỗ trợ làng nghề sản xuất bún xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung.

Nước thải từ các hộ sản xuất được dẫn ra cống thải chung của khu dân cư. Trên hệ thống cống rãnh chung có bố trí các hố ga để tiếp tục lắng, tách các tạp

chất .Sau đó , nước thải được đưa vào hệ thống xử lí nước thải tập trung bằng các biện pháp sinh học :

Hệ thống xử lí nước thải tập trung được mơ tả theo sơ đồ đơn giản như sau: nước thải

Sơ đồ 3.2: Hệ thống xử lí nước thải tập trung cho khu dân cư

Nước thải theo hệ thống cống rãnh tập trung vào bể lắng điều hòa. Tại đây phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tài nguyên nước mặt tại làng nghề bún phong lộc, phường cửa nam, thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w