Cách 1: . Xem xét tương quan cặp giữa các biến giải thích
Nếu hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (vượt 0,8) thì có khả năng có tồn tại đa cộng tuyến
R25 = 0.865634 > 0.8
=> Như vậy ta có cơ sở kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình trên.
Cách 2: Hồi quy phụ
Xét mơ hình hồi quy: Yi = β1 + β2X2i + β3X3i + ……. + βkXki + Ui Thủ tục kiểm định như sau:
Bước 1: ƯL mơ hình hồi quy phụ có dạng như sau: Xji = 1 +2X2i +3X3i +...+ j-1Xj-1i + j+1Xj+1i ....+ kXki +Vi ; j =
Thu được: Rj2 , j =
Bước 2
Kiểm định cặp giả thuyết:
Ho: Xj khơng có mới quan hệ tuyến tính với các biến còn lại H1:Xj có mới quan hệ tuyến tính với các biến còn lại
Bước 3: so sánh Pvalue với mức ý nghĩa α rồi đưa ra kết luận có mới quan hệ tuyến tính với các biến còn lại
Ta có: α = 0.01 ta đi kiểm định giả thiết:
0
H
: X khơng có mới quan hệ tuyến tính với các biến còn lại.
1
H
: X có mới quan hệ tuyến tính với các biến còn lại.
Từ bảng hồi quy ta có: Pvalue = 0.000000 < α=0.01 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1.
→ X5 có quan hệ tuyến tính với X2
KL: Mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Trên đây chúng ta chỉ nêu ra 2 cách phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến đơn giản, các phương pháp còn lại sẽ tham khảo trong tài liệu.