. ứl số liệu
3.3. Mối liên quan giữa một số biến đổi phần trước nhãn cầu trong chấn
NHÃN CẦU TRONG CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP.
3.3.1. iên qu n độ sâu ti n ph ng và độ mở góc của mắt chấn thương
Bảng 3.17. Độ sâu ti n ng độ mở góc mắt chấn t ương
Độ sâu ti n phòng (mm) Độ mở góc
của mắt chấn thương
Mean ± SD Min Max p
0º (n=2) 0,38 ± 0,07 0,31 0,45 p=0,001 > 0º đến 0º (n=1) 1,8 > 10º đến 0º (n=4) 1,54 ± 0,32 1,1 1,79 > 20º đến º (n=19) 2,72 ± 0,85 0,31 4,06 ≥ º (n=15) 3,52 ± 0,56 2,6 4,49
Bảng . 7 cho thấy khi độ s u tiền ph ng tăng th độ m góc c ng tăng có nghĩa thụ ng kê với độ tin cậy cao p = 0 00
0 1 2 3 4 5 0 20 40 60 80
do mo goc chan thuong
do sau tien phong mat chan thuong Fitted values
r = 0,88 ; p = 0,001
Biểu đồ . . ối liên quan chặt ch độ s u tiền ph ng và độ m góc tiền ph ng trờn mắt chấn thương
Biểu đồ 3.4 cho thấy độ m góc tăng cùng chiều sâu tiền phòng mối liên quan này chặt ch với r = 0 88 và xác xuất thống kê với độ tin cậy cao p = 0,001
3.3.2. iên qu n độ ở g c ti n ph ng và nh n áp ắt chấn thương
Độ m góc TP
độ Nhãn áp
mmHg (n=51)
Mean ± SD Min Max p
Thấp 44,96 ± 26,16 12,05 75,8 p>0,05 B nh thường 43,10 ± 15,28 6,8 72,2 Cao 35,28 ± 15,89 0,0 60,1 0 20 40 60 80 1 1.5 2 2.5 3
nhan ap mat chan thuong
do mo goc mat chan thuong Fitted values r = - 0,234 ; p>0,05
Biểu đồ . . iên quan độ m góc tiền ph ng và nh n áp mắt chấn thương
Rất nhiều yếu tố phức tạp trong chấn thương đụng ập làm ảnh hư ng đến nh n áp ngoài độ m của góc tiền ph ng. Bảng . 8 thể hiện độ m góc tiền ph ng giảm khi nh n áp cao nhưng không có nghĩa thống kê với
0 0 0 . Độ m góc tiền ph ng có mụ i liờn kém ngược chiều với nh n áp với r= ư0
3.3.3. Liên quan chi u à giác ạc và nhãn áp ở mắt chấn thương
Bảng 3.19. Chi u y g á mạc và nhãn áp ở mắt chấn t ương
Độ dầy giác mạc mm Nhãn áp
mmHg (n=51)
Mean ± SD Min Max p
Thấp (n=4) 0,557 ± 0,049 0,52 0,63
p>0,05 B nh thường (n=24) 0,638 ± 0,131 0,55 1,13
Cao (n=22) 0,595 ± 0,075 0,5 0,78
Chiều dầy G mắt CT 0,612 ± 0,106 0,5 1,13
Trong Visant OCT phù giác mạc được thể hiện bằng tăng chiờ u y giác mạc. Chiờ u y giác mạc mắt chấn thương tăng rất r trong nghiên cứu. Chấn thương đụng p g y phù giác mạc o tổn thương nội mô o phù lớp đệm giác mạc và o ch nh những thay đổi về nh n áp tăng nh n áp . Nhưng nh n áp tăng mắt chấn thương đụng ập liên quan nhiều yếu tố như xuất huyết tiền ph ng vị tr TTT tổn thương góc tiền ph ng. Bảng 3.19 cho ta thấy khi chiều dầy giác mạc tăng th mức độ nh n áp cùng tăng nhưng sự tăng này là ngẫu nhiên không có nghĩa thống kê với p 0 0 và biểu đồ ưới đ y cho thấy không có mối liên quan chặt ch nh n áp và chiều dầy giác mạc với r=0,215
.4 .6 .8 1 1 .2 1 1.5 2 2.5 3
nhom nhan ap mat chan thuong
do day giac mat chan thuong Fitted values
r = 0,215 ; p > 0,05
Biểu đồ 3.6. Mối liên quan chiều dầy giác mạc và nhãn áp mắt chấn thương
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
4.1.1. Đặc điểm tuổi, gi i và mắt chấn thương
Trong thời gian t tháng 10/ 00 đến tháng 09/2010, qua nghiên cứu 51 bệnh nhân bị chấn thương đụng dập điều trị tại khoa chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nam giới bị chấn thương cao hơn nhiều lần so với nữ, tỷ lệ mắt phải bị cao hơn mắt trái không đáng kể, nói chung phù hợp với nhiều tác giả trong và ngoài nước.
Bảng 4.1. Tỷ lệ giới và mắt chấn t ương a các tác giả
Tác giả Giới ắt chấn thương Nam % Nữ % ắt phải % ắt trái % A. Bron và cộng sự 80 [56] 88,75 11, 25 47,76 52,24 Chang C.H. và cộng sự 008 [30] 83,1 16,9 Nguy n Văn Vấn 000 [22] 83,33 16,67 59,67 40,33 Hoàng Hải 00 [7] 87,12 12,88 41,58 58,42 Trần B ch Dung 0 0 88,24 11,76 58,82 41,18
Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy lứa tuổi hay gặp nhất là 8 đến 60 tuổi (49,02 + 35,29 = 84,31%), tuổi t 8 đến 40 chiếm tỷ lệ nhiều hơn 49,02% so với lứa tuổi đến 0 là % trong đó bệnh nhân ít tuổi nhất là 8 tuổi và nhiều tuổi nhất là 60 tuổi đều là nam.
Tuy việc chia lứa tuổi của các tác giả khác không hoàn toàn trùng lặp nhưng lứa tuổi bị chấn thương gặp nhiều trong nghiên cứu của chúng tôi là lứa tuổi lao động sung sức c ng phù hợp với đa số tác giả như 0% tuổi t 20 – 60 của Hoàng Việt Nga (1999) [11], 62,52% tuổi t đến 60 của Lê Công Đức (2002) [5]
4.1.2. Nguyên nhân chấn thương
Phần lớn chấn thương xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày của con người, chiếm tới % trong đó có số bệnh nhân bị chấn thương o liên quan đến thể thao như cầu lông bóng đá là gần một nửa, kế đến là những tai nạn lao động đơn giản như bị dây chun bật vào, sửa chữa vặt (11%). Chấn thương o lao động nông nghiệp hay công nghiệp ít gặp hơn % nhưng khá nặng nề như bị dây dẫn dầu văng vào mắt. Đ y là những vấn đề cần được chúng ta thường xuyên cảnh báo để mọi người có biện pháp phòng ng a tai nạn một cách hiệu quả trong lao động sản xuất c ng như trong sinh hoạt vui chơi r n luyện thể thao.
4.1.3. Thời gi n đến vi n sau chấn thương
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu (Bảng . đến viện sau ngày đến 1 tuần (58,82%). Bệnh nh n đến sớm nhất ngay trong 6 giờ đầu chỉ có 1 bệnh nhân (1,96%) và bệnh nh n đến muộn nhất là gần năm sau khi bị quả cầu lông đập vào mắt (1 bệnh nhân). Thời gian bệnh nh n đến viện Mắt Trung ương muộn trong nghiên cứu thường do bệnh nhân xa viện Mắt hoặc đ được điều trị tuyến ưới không kết quả mới chuyển đến viện. Ngoài ra một số khác, do chủ quan vì triệu chứng cơ năng ngay sau tai nạn một số trường hợp là không nặng nề, bệnh nhân bỏ qua không đến bệnh viện ngay. Điều này cho thấy ngành y tế cần phối hợp cựng cỏc ngành chức năng và các phương
tiện thông tin, truyền thông nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức chú trọng sức khỏe bản thân nói chung và con mắt nói riêng trong cộng đồng để khi gặp tai nạn cần kịp thời đưa đến các cơ s chuyên khoa để có một chế độ điều trị và th o i chăm sóc hữu hiệu.
4.1.4. Đặc điểm thị lực mắt chấn thương
Nghiên cứu này chỉ ra thị lực mắt chấn thương của bệnh nh n thường rất thấp: 43,3% bệnh nhân có thị lực t ST + đến 0 0 ĐNT m và % có thị lực t 0 0 đến 0 0 ĐNT m . Thị lực cao nhất trên mắt chấn thương là 0,5 một mắt tăng nh n áp sau chấn thương chưa phát hiện thấy các tổn thương thực thể khác ngoài giác mạc phù nhẹ. Nói chung tỷ lệ thị lực <0,1 của bệnh nhân các nghiên cứu về chấn thương đụng dập là cao. Hoàng Việt Nga (1999) thị lực < 0,1 là 39/45 (86,67%) [11] ê Công Đức (2002) có tỷ lệ thị lực <0,1 là 78/87 (89,66%) [5], theo Vangelova A (2001) thị lực < 0,1 bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu là 51,42% [48]. Những con số này có thể được đưa ra để cảnh báo cộng đồng thấy được cụ thể hơn hậu quả của chấn thương mắt mà nâng cao ý thức tự phòng ng a.
Điều này c ng thể hiện một đặc điểm của chấn thương đụng dập là thường có nhiều thương tổn phối hợp và hậu quả là nặng nề. Ngoài ra Bệnh viện Mắt Trung ương là tuyến cuối o đó khi bệnh nh n được chuyển đến thường là những chấn thương g y tổn hại nhãn cầu trầm trọng.
Bảng 3.4 cho thấy thị lực mắt lành của bệnh nhân 100% trong giới hạn b nh thường là do chủ ý chọn mẫu của nghiên cứu, nhằm mục đ ch có một số tiêu ch để so sánh.
Rối loạn biến đổi nh n áp sau CTĐD là rất thường gặp đa ạng và phức tạp. Bảng 3.5 cho thấy nhãn áp mắt chấn thương bệnh nhân nghiên cứu có độ ao động lớn với SD = 6,86 mmHg. Mắt có nhãn áp thấp nhất là 12 mmHg cao nhất là 36 mmHg.
Có rất nhiều yếu tố tác động lên nhãn áp sau chấn thương. Ở giai đoạn sớm sau chấn thương các tác giả đều cho rằng cú cỏc yếu tố: thể mi tăng tiết thủy dịch, sự thay đổi thành phần thủy dịch và sự xuất hiện của các Prostaglandine, sa lệch thể thủy tinh nhất là thể thủy tinh ra tiền phòng hay ngh n bờ đồng tử, xuất huyết tiền phòng. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 22 mắt % có nh n áp cao đều có xuất huyết tiền phòng, sa lệch thể thủy tinh trong đó nhiều mắt cú trờn 2 tổn thương phối hợp. 2 mắt có thể thủy tinh sa ra tiền ph ng đều có nhãn áp cao. 4 mắt có nhãn áp thấp được phát hiện bong thể mi 3 mắt còn 1 mắt bong võng mạc.
4.2. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIẾN ĐỔI PHẦN TRƯỚC NHÃN CẦU
TRấN VISANTE OCT Ở MẮT Cể CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP
4.2.1. Biến đổi và tổn thương giác ạc trên mắt chấn thương
Thường trong chấn thương đụng dập, giác mạc gần như là bộ phận đầu tiên của nhãn cầu bị biến đổi o tác động của chấn thương. Rất nhiều nghiên cứu đều chỉ ra rằng tỷ lệ phù giác mạc sau chấn thương đụng dập là rất cao.
Bảng 4.2. Tỷ lệ phù giác mạc theo các tác giả
Hoàng Hải [7] 2001 103 92
ê Công Đức [ ] 2002 87 74,71
Trần B ch Dung 2010 51 86,27
Visante OCT thể hiện sự biến đổi rõ nét nhất của giác mạc phù là tăng chiều dày giác mạc. Theo bảng 3.7 chúng ta nhận thấy rõ chiều dày giác mạc trung bình mắt chấn thương là 0 0 0 mm trong khi chiều dày giác mạc mắt lành (mắt b nh thường) của bệnh nhân trung bình là 0,533 ± 0,028 mm với sự khác biệt có nghĩa thống kê rất cao là p = 0,001
Với bảng 3.9 thể hiện Hiệu chiều dày GM cho thấy trong nghiên cứu của chúng tôi số mắt có dày giác mạc tăng t 0 0 mm đến 0,17 mm (tương đương tăng khoảng 0 đến < 20% chiều dày giác mạc) là nhiều nhất (45,1%), 16 mắt có Hiệu chiều ày G tăng t hơn tăng 0 0 đến 0,06 mm) là 31,4%, có 6 mắt Hiệu chiều dày GM > 0,17 mm (tương đương tăng khoảng 30% chiều dày giác mạc) gặp 4 mắt giác mạc có tổn thương màng Descemet và 1 mắt cú rỏch lớp giác mạc, có 6 mắt (11,8%) Hiệu chiều dày giác mạc không đổi hoặc tăng không đáng kể 0 0 thỡ trờn lâm sàng 5 mắt được nhận định là giác mạc trong khụng phự, không có mắt chấn thương nào có chiều dày giác mạc nhỏ hơn của mắt lành.
Đường rách lớp giác mạc được thể hiện trên Visant OCT là đường tăng sáng rõ bên trong phần đệm giác mạc tăng sáng kém hơn. Tùy th o rách lớp mới hay đ liền mà đường tăng sáng này có thể r hay kém hơn – phần giác mạc cú tỏch lớp có chiều dày giác mạc tăng r 0 70 mm . Chúng tôi gặp 4 trường hợp giác mạc chấn thương thể hiện có tổn thương rách đứt màng Descemet, có chiều dày giác mạc là t 0 88 mm đến 1,132 mm. Theo Wylegala E. (2009) [53], Visante OCT có khả năng phát hiện phù giác mạc do tách lớp màng Descemet rất rõ, có thể là do thời gian nghiên cứu không
dài với số mẫu khiêm tốn, mà nghiên cứu của chúng tôi không gặp một trường hợp nào tách màng D sc m t. C ng th o Wyl gala E. 00 th không phải bao giờ phù giác mạc sau chấn thương đụng dập cú tỏch màng Descemet, nhưng việc ch n đoán chính xác phù giác mạc cú tỏch màng Descemet rất có giá trị để đưa ra chỉ định điều trị đúng kịp thời. Như vậy khi thăm khám sinh hiển vi nếu thấy giác mạc phù nhiều ta nên cho bệnh nhân làm OCT để phát hiện có tổn thương lớp giác mạc hay bong màng Descemet
H nh . . Rách lớp giác mạc tự liền BN Đặng Văn Đ. nam 8 tuổi Số đo chiều dày giác mạc là một khám nghiệm rất có giá trị lâm sàng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy số đo chiều dày giác mạc trung tâm mắt b nh thường trên bệnh nhân nghiên cứu có số đo rất gần với những kết quả nghiên cứu khác.
Bảng 4.3. Độ dày giác mạc trung tâm n t ường c a các tác giả
Tác giả Nă Tuổi Số ắt pháp đ Phương
Độ à giác ạc
Nguy n Đức Anh
[1] 2000 18 – 79 229 Siêu âm 0,527 ± 0,034
Wang J. [50] 2002 35,6 ± 9,6 20 OCT 0,523 ± 0,033
Louis Tong [47] 2004 9 – 11 652 OCT 0.543 ± 0.032
Tanuj Dada [45] 2007 63 OCT 0,512 ± 0,046
Trần B ch Dung 2010 8 – 60 51 Visante OCT 0,533 ± 0,028 Th o B ut lsach r 0 0 trong “Đỏnh giỏ dày giác mạc trung tâm bằng OCT siêu m máy đo quang phản xạ thấp và máy đo bản đồ giác mạc Sch implug” [26] c ng như Thomas J. và cộng sự 00 trong “So sánh chiều dày giác mạc bằng OCT siêu m và scan đ n kh ” [46] thỡ các chỉ số đo chiều dày giác mạc của các dụng cụ này là không hoàn toàn trùng lặp nhưng đều phát hiện được sự thay đổi độ dày của giác mạc rất tốt.
Bảng 4.3 thể hiện chỉ số chiều dầy giác mạc trung tâm tại mắt bình thường của chúng tôi (0,533 ± 0,028 mm) có nhỏ hơn so với Louis Tong (0.543 ± 0.032 mm) là do mắt nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là người trư ng thành, còn Louis Tong là các số đo trẻ m thường cao hơn người trư ng thành
4.2.2. Xuất huyết ti n phòng
Xuất huyết tiền phòng là 1 tổn thương thường gặp trong chấn thương đặc biệt là chấn thương đụng dập. Xuất huyết tiền phòng có thể đơn thuần hay phối hợp những thương tổn khác. Nguồn gốc xuất huyết tiền phòng có thể t tổn thương mống mắt tổn thương thể mi hay do rách hắc mặc, vỡ củng mạc. Có rất nhiều tác giả quan t m đến vấn đề này trong nghiên cứu của mình.
Tác giả Tỷ l %
Hoàng Việt Nga [11] 44,44
Hoàng Hải 00 [7] 70,67
ê Công Đức 00 [5] 29,89
Trần B ch Dung 0 0 78,63
Tỷ lệ xuất huyết tiền phòng của các tác giả rất khác nhau o đặc t nh đối tượng, thời gian nghiên cứu khác nhau. Các con số này trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn có thể do chúng tôi tính cả số bệnh nhân chỉ có tyndall tiền phòng (xuất huyết tiền ph ng độ 0).
Tại bảng 3.10 phần kết quả cho thấy nghiên cứu của chúng tôi có 6 mắt (11,76%) chỉ có Tyndall tiền phòng, 16 mắt (29,4%) xuất huyết tiền ph ng độ II và xuất huyết tiền ph ng độ III là 5 mắt (9,8%), có 8 mắt (15,69%) xuất huyết tiền ph ng độ IV sau siêu âm và soi góc tiền phòng phát hiện 2 mắt bong thể mi và 1 mắt cú lựi gúc và có đến 3 mắt phải rửa máu tiền phòng.
Trên OCT hình ảnh xuất huyết tiền phòng mức độ 0 đến III không có máu đông được thể hiện bằng những điểm tăng sáng không đồng nhất với mức độ khác nhau xen những khoảng tối k ch thước hẹp khác nhau. Nếu có máu đông nơi máu đông được thể hiện là vùng tăng sáng mạnh đồng nhất mà sau nó là vùng tối đồng nhất do bị che lấp.
Qua nghiên cứu cho thấy Visante OCT không có khả năng đánh giá biến đổi tiền ph ng khi có máu tươi hay máu đông ch khuất điều này thể hiện rõ khi xuất huyết tiền phòng độ IV. Visant OCT c ng không cho phép quan sát được thể mi hay đánh giá được các thành phần của góc tiền phòng, không thể phát hiện lựi gúc tiền phòng, bong thể mi. Như vậy khi bệnh nh n đang có