CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu bài 3 pháp luật đại cương (Trang 25 - 30)

1. Khái niệm

Chức năng của pháp luật là những phương diện (mặt) tác

động của pháp luật, thể hiện bản chất, điều kiện tồn tại thực

tế và giá trị xã hội của pháp luật.

2. Các chức năng cơ bản (4 nhóm)

-Chức năng phản ánh;

-Chức năng điều chỉnh;

-Chức năng giáo dục;

2.1. Chức năng phản ánh

- Pháp luật phản ánh các đặc điểm, trạng thái vận động của các quan hệ kinh tế và nền tảng xã hội;

- Pháp luật ghi nhận, phản ánh ý chí Nhà nước của giai cấp cầm quyền;

 Pháp luật suy cho cùng là kết quả của hoạt động có ý

thức của con người, phụ thuộc rất lớn vào khả năng nhận thức, nắm bắt, độ nhạy cảm của con người đối với biến đổi của QHXH.

2.2. Chức năng điều chỉnh

- Pháp luật ghi nhận sự tồn tại và tạo điều kiện thuận lợi cho các QHXH tiến bộ, có lợi cho xã hội phát triển;

- Pháp luật hạn chế và đi tới loại bỏ các QHXH không cần thiết đối với cộng đồng xã hội;

- Pháp luật giữ trật tự các QHXH tạo nên một chỉnh thể thống nhất, hài hòa, cùng phát triển.

- Việc điều chỉnh đó được thực hiện thơng qua hình thức ngăn cấm, bắt buộc, cho phép hoặc khuyến khích.

2.3. Chức năng giáo dục

được thực hiện thông qua quá trình tác động của pháp luật tới ý thức và tâm lý của con người.

thể hiện rõ nét trên hai phương diện cơ bản là tư tưởng và nhận thức.

2.4. Chức năng bảo vệ

chính là bảo đảm trật tự hệ thống các quan hệ xã hội.

- Pháp luật hình thành mơi trường an tồn cho các QHXH vận động, phát triển và phát huy hiệu lực của mình một cách hữu ích;

- Pháp luật đấu tranh, phòng chống các hành vi phá vỡ trật tự pháp luật và trật tự xã hội;

- Pháp luật đòi hỏi chủ thể thực thi quyền, nghĩa vụ pháp lý một cách chủ động, tích cực và hiệu quả trên thực tế.

Một phần của tài liệu bài 3 pháp luật đại cương (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)