NGUỒN PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu bài 3 pháp luật đại cương (Trang 36 - 40)

1. Khái niệm

Nguồn là tất cả các căn cứ được sử dụng làm cơ sở để xây dựng, giải thích, thực hiện và áp dụng pháp luật.

2. Các loại nguồn pháp luật

-Tập quán pháp; -Tiền lệ pháp; -Văn bản QPPL;

-Văn kiện của các tổ chức phi nhà nước - Các tư tưởng, học thuyết pháp lý;

- Pháp luật quốc tế;

- Pháp luật nước ngoải;

- Nguyên tắc pháp luật, chính sách pháp luật; - Các hợp đồng, giao kèo;

Khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1. Pháp luật là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước và các tổ chức xã hội khác tham gia quản lý xã hội một cách có hiệu quả.

2. Tính quyền lực Nhà nước là đặc trưng cơ bản của Pháp luật, giúp phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội thông thường.

3. Pháp luật luôn được thể hiện trong những hình thức nhất định và được ban hành theo một trình tự, thủ tục rất chặt chẽ.

4. Pháp luật chỉ thể hiện hai bản chất duy nhất là tính giai cấp và tính xã hội.

5. Pháp luật là một hiện tượng lịch sử, ra đời, tồn tại và phát triển trước khái niệm Nhà nước.

6. Pháp luật được hình thành thơng qua ba con đường: tập quán pháp, tiền lệ pháp và VBQPPL.

7. Pháp luật tồn tại độc lập với ý chí của con người, chỉ điều chỉnh một vài nhóm QHXH thiết yếu trong cuộc sống. 8. Pháp luật có tính hệ thống bởi lẽ nó là sự hợp thành của nhiều VBQPPL và của nhiều ngành luật khác nhau.

9. Kiểu Nhà nước nào sẽ quyết định kiểu Pháp luật đó tương ứng với nó.

10. Pháp luật chỉ được ban hành thông qua loại nguồn duy nhất là VBQPPL.

PHÁP LUẬTCon đường hình Con đường hình thành pháp luật? (3) Nguồn pháp luật? (3) Bản chất của pháp luật? (2) Kiểu (4) và hình thức của pháp luật? (2) Đặc trưng cơ bản của pháp luật? (4) Chức năng của pháp luật? (4)

Một phần của tài liệu bài 3 pháp luật đại cương (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)