7. Nội dung chi tiết
3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện đào tạo NNL tại cơng ty
3.2.8. Hoàn thiện khâu đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo NNL
Qua phân tích, ta thấy khâu đánh giá hiệu quả đào tạo của cơng ty vẫn cịn những thiếu sót đó chính là việc cơng ty mới dừng lại ở việc xem xét kết quả học tập, chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp của NLĐ sau đào tạo mà chưa quan tâm tới NLĐ có ưa thích khố học khơng, có hài lịng về cách giảng dạy hoặc điều kiện học tập không? Để thực hiện tốt hơn công tác này, công ty cần quan tâm hơn nữa tới sự phản hồi của học viên sau khố học. Cụ thể:
- Có thể thu thập thơng tin từ học viên sau khố học vào các phiếu điều tra hoặc phỏng vấn trực tiếp họ ngay trong và sau khố học để học có thể nêu lên ý kiến của mình, từ đó bộ phận phụ trách đào tạo sẽ lên kế hoạch chỉnh sửa và hồn thiện cơng tác đào tạo cho phù hợp. Đồng thời cũng thu thập thông tin từ cán bộ quản lý trực tiếp của học viên để có thể đánh giá khách quan hiệu quả của các khóa đào tạo của cơng ty. Để thực hiện được, Công ty cần phải xây dựng hai Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu dành cho cán
bộ quản lý và Bảng đánh giá sau khóa học dành cho các học viên với các
chỉ tiêu được lượng hóa theo mức độ: Kém (1 điểm), Trung bình (2 điểm), Khá (3 điểm), Tốt (4 điểm), Rất tốt (5 điểm).
Sau khi có kết quả đánh giá của từng học viên và cán bộ quản lý, bộ phận Nhân sự cần phải tiến hành phân tích đánh giá, tổng hợp kết quả với bảng đánh giá các chỉ tiêu phù hợp.
Bảng 3.2 và Bảng 3.3 dưới đây chỉ ra cách thức đánh giá các chỉ tiêu cho một khóa đào tạo do cơng ty tổ chức của cán bộ quản lý và học viên. Căn cứ vào tổng điểm trung bình, người đánh giá sẽ xác định được chất lượng chương trình đào tạo ngay sau khi khóa học kết thúc.
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu dành cho cán bộ quản lý
CT Mức điểm 1 2 3 4 5 Ghi chú
Chương trình
ĐT&PTNNL của cơng
CT1 ty đáp ứng (ĐƯ) nhu SL1 .. .. .. SL5
cầu công việc như thế nào?
Mức độ hài lịng về các
CT2 hình thức đào tạo được SL1 .. .. .. SL5
công ty tổ chức? Mức độ hài lòng về nội
CT3 dung chương trình đào SL1 .. .. .. SL5
tạo?
CT4 Mức độ tin tưởng với SL1 .. .. .. SL5
bộ phận thực hiện ĐT? Mức độ hài lịng về
CT5 mức kinh phí dành cho SL1 .. .. .. SL5
ĐT?
Chất lượng giảng dạy
CT6 chung của các giáo SL1 .. .. .. SL5
viên thực hiện chương trình ĐT?
Cơng tác đánh giá chất
CT7 lượng hoạt động SL1 .. .. .. SL5
ĐT&PTNN của công ty?
Tổng điểm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 trung bình
(T) Điểm trung bình của mỗi A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7
chỉ tiêu (An)
Trong đó:
CT: Chỉ tiêu (CT1 là chỉ tiêu thứ 1)
SLn: Số lượng học viên lựa chọn mức điểm n tương ứng cho chỉ tiêu CT A1= (SL1x1+..+SL5 x5)/ (SL1+…+ SL5) T= (A1+...+A7)/ 7
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu dành cho học viên
CT Mức điểm 1 2 3 4 5 Ghi chú
CT1 Mục tiêu khóa học là SL1 .. .. .. SL5 đáp ứng yêu cầu
CT2 Trình độ kiến thức là SL1 .. .. .. SL5 phù hợp
Nhiệt tình của giảng viên
CT3 và khả năng thu hút sự SL1 .. .. .. SL5 quan tâm của học viên?
CT4 Phương pháp giảng dạy SL1 .. .. .. SL5 của giảng viên?
CT5 Nội dung khóa học đáp SL1 .. .. .. SL5 ứng kỳ vọng của tôi
Chất lượng của phần
CT6 thực hành nếu có (bài SL1 .. .. .. SL5 tập, thảo luận, tình
huống)
CT7 Tài liệu đào tạo có tốt SL1 .. .. .. SL5 khơng CT8 Chất lượng phịng học SL1 .. .. .. SL5 Tổng điểm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT 8 trung bình (T) Điểm trung bình của A1 A2 A3 A4 A5 A7 A8
mỗi chỉ tiêu (An)
Trong đó:
CT: Chỉ tiêu (CT1 là chỉ tiêu thứ 1)
SLn: Số lượng học viên lựa chọn mức điểm n tương ứng cho chỉ tiêu CT A1= (SL1x1+..+SL5 x5)/ (SL1+…+ SL5) T= (A1+...+A8)/ 8
- Ngồi ra, cơng ty cần sử dụng các phương pháp đánh giá như: dựa vào phản ứng, sự thay đổi hành vi thái độ, kết quả học tập, kết quả làm việc của học viên, thái độ làm việc sau khi đào tạo, tình thần đồn kết, làm việc nhóm của NLĐ một cách linh hoạt tuỳ vào từng đối tượng.
Trong đó, để đánh giá hiệu quả đào tạo của các cán bộ quản lý công ty nên sử dụng tiêu thức sự phản ứng của học viên vì các khố học đào tạo chủ yếu trong thời gian rất ngắn dưới 1 tuần và thường là các buổi tập huấn, hội thảo do đó khơng thể dựa vào kết quả học tập, bảng điểm, chứng chỉ.
Đối với công nhân sản xuất thì phương pháp đánh giá phù hợp là dựa vào kết quả làm việc của học viên. Để xác định sự thay đổi về hiệu quả làm việc trước và sau khố đào tạo cơng ty có thể sử dụng phương pháp chụp ảnh hoặc dựa vào số liệu thống kê kết quả làm việc. Tuy nhiên đối với hình thức đào tạo tập trung dài hạn của cơng nhân thì ngồi phương pháp trên cơng ty cịn có thể sử dụng phương pháp đánh giá kết quả học tập của NLĐ qua các kỳ kiểm tra cuối các khoá học.
- Cán bộ quản lý trực tiếp tiến hành đánh giá kết quả thực hiện công việc của NLĐ sau khoá học và so sánh với kết quả làm việc của chính họ trước khi đào tạo, để xem những kiến thức, kỹ năng được đào tạo có vận dụng vào công việc để nâng cao kết quả thực hiện công việc hay không, sự thành thạo kỹ năng của NLĐ có được cải thiện khơng, những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng của NLĐ sau khóa học đã được khắc phục chưa? Tiến hành so sánh những người đã được đào tạo và những người chưa được đào tạo để thấy được sự chênh lệch.
- Cơng ty cần phải có các buổi tổng kết định kỳ về công tác đào tạo NNL của công ty. Thành phần tham gia buổi tổng kết có thể bao gồm cấp lãnh đạo cơng ty, cán bộ thực hiện chương trình đào tạo, trưởng các phịng ban. Nội dung buổi họp cần phải có bản báo cáo của bộ phận nhân sự về công tác đào tạo NNL trong thời gian qua. Thông qua báo cáo của bộ phận này, các bên tham gia sẽ cùng nhìn vào những hoạt động thực tế, những kết quả đạt được và chưa được trong thời gian qua để có thể phản biện, đóng góp ý kiến xây dựng giúp cơng tác này ngày càng hiệu quả hơn nữa. Buổi tổng kết phải xác lập được mục tiêu phương hướng thực hiện trong thời gian tiếp theo.