Giải pháp về quy hoạch

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 79 - 82)

Chương III Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015

3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

3.2.1 Giải pháp về quy hoạch

Hiện nay, khơng chỉ riêng tỉnh TTH mà hầu như tại các tỉnh, thành phố của nước ta, việc lập quy hoạch phát triển của ngành du lịch chưa gắn liền với thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai. Nhiều người cho rằng quy hoạch phát triển ngành là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về một ngành cụ thể mà thơi chứ khơng liên quan với các bộ phận khác. Quan niệm này cần phải được xem xét, đánh giá lại bởi vì các lý do sau đây:

- Chiến lược phát triển cĩ tốt, cĩ phù hợp hay khơng phải dựa trên nguồn lực, tiềm năng hiện tại, xu hướng phát triển tương lai...;

- Để cĩ chiến lược phát triển tốt cần phải cĩ tầm nhìn dài hạn, sâu rộng. Do đĩ, nếu quá trình xây dựng chiến lược phát triển / lập quy hoạch phát triển ngành du lịch cĩ ít đối tượng tham gia thì các quy hoạch này khơng thể đảm bảo chất lượng; khơng tập trung trí tuệ của nhiều tổ chức, cá nhân và điều quan trọng nhất là khơng gắn liền với thực tế; nĩi cách khác nếu khơng gắn kết được quy hoạch với lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, của cộng đồng dân cư thì cả doanh nghiệp và cộng đồng dân cư đều khơng quan tâm đến cơng tác quy hoạch và việc triển khai thực hiện cơng tác đĩ.

Ngồi ra, khi đã cĩ chiến lược phát triển tốt thì bước tiếp theo là các cơ quan, đơn vị, bộ phận cĩ liên quan phải cùng phối hợp với nhau để xác định mức độ ưu tiên cho từng khu vực, từng dự án cụ thể; trên cơ sở đĩ mới cĩ kế hoạch thực hiện đồng bộ các khâu. Từ đĩ, các giải pháp / chương trình được xác định trong kế hoạch thực hiện mới đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ với mục tiêu ban đầu đã đề ra.

Như vậy, để đạt được sự thống nhất giữa các cơ quan hữu quan khác nhau nhằm tăng cường khả năng định hướng, điều chỉnh và phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, giữa các vùng để khai thác một cách cĩ hiệu quả các nguồn lực và lợi thế so sánh thì ngay từ thời điểm bắt đầu lập kế hoạch rất cần thiết phải tạo ra một cơ chế hoạt động để qua đĩ các thành viên như: đại diện các doanh nghiệp, đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, đại diện cộng đồng dân cư ở địa phương... tham gia. Thơng qua đĩ mới cĩ thể phản ánh được suy nghĩ, nguyện vọng của các thành viên vào kế hoạch.

Ỉ Nội dung cụ thể cần đạt được như sau:

- Đối với các điểm du lịch truyền thống : Chùa chiền, Lăng tẩm, sơng hương, cung đình... cần cĩ kế hoạch trùng tu theo từng giai đoạn. Các tuyến du lịch theo quy hoạch cũ vẫn cịn giá trị trong giai đoạn hiện nay như : Tuyến du lịch văn hố Cố đơ Huế - Huế city tour; Tuyến du

lịch thành phố Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cơ - Hải Vân; Tuyến du lịch thành phố Huế - Thuận An - phá Tam Giang - đầm Cầu

Hai; Tuyến du lịch TP Huế - A Lưới - đường mịn Hồ Chí Minh thì vẫn

thực hiện và bổ sung thêm một số tuyến mới như : Tuyến du lịch

thành phố Huế - Quảng Điền - khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền ; Tuyến du lịch ven biển từ thành phố Huế qua cửa Tư Hiền đến Cảnh Dương - Chân Mây - Lăng Cơ; Tuyến du lịch Thành phố Huế - Nam Đơng để khai thác tiềm năng du lịch và phục vụ nhu cầu du khách

hiệu quả hơn.

- Rà sốt, triển khai lập và xét duyệt các đồ án quy hoạch chi tiết các khu vực trọng điểm phát triển du lịch để xây dựng các dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch theo từng giai đoạn. Cụ thể, tiếp tục thực hiện quy hoạch phát triển du lịch thành ba cụm với khơng gian rộng hơn, lựa chọn các địa điểm ưu tiên hơn:

o Cụm du lịch trung tâm (Huế và phụ cận) : Quy hoạch theo định hướng xây dựng thành khu du lịch quốc gia. Tập trung vào: Hạ tầng hệ thống các khu du lịch sinh thái đầm phá, hệ thống hạ tầng cơ sở như giao thơng điện nước, cơ sở vật chất kỹ thuật như nhà hàng, khu lưu trú và trung tâm hội nghị. Tăng cường quảng bá, xúc tiến đặc biệt là Festival.

o Cụm du lịch Cảnh Dương – Bạch Mã – Lăng Cơ và phụ cận: Hạt nhân của cụm là các điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương, điểm du lịch Lăng Cơ, Vườn quốc gia Bạch Mã, Hồ Truồi…Đối với cụm này cần Phát triển hệ thống giao thơng trong vùng đặc biệt là các tuyến đường ven đầm Lập An, khu vực vườn quốc gia Bạch Mã ; Phát triển hệ thống các khu du lịch nghỉ biển ở khu vực Lăng Cơ, Cảnh Dương; Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu vực Nhị Hồ Suối Voi.

o Cụm du lịch A lưới : Tài nguyên du lịch ở khu vực này chủ yếu là tài nguyên nhân văn. Đây là khu vực hạ tầng cịn yếu kém, vì vậy cần phải : Nâng cấp hạ tầng cơ sở như giao thơng, điện nước.. ; Đầu tư xây dựng các mơ hình làng du lịch. Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo gắn liền với đặc trưng tài nguyên khu vực. - Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành liên quan trong quá trình

tham gia của cộng đồng trong quá trình lập quy hoạch cũng như quá trình thực hiện quy hoạch, cần chuyển hướng từ lập kế hoạch theo đầu vào sang cách lập kế hoạch dựa trên kết quả.

- Chú ý đến cơng tác quy hoạch các vị trí để xây dựng hệ thống các cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, quán ăn đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.

- Các kế hoạch cũng phải cĩ cơ chế theo dõi và đánh giá thường xuyên (lâu nay khâu này ít được chú ý) để cĩ thể phát hiện và giải quyết kịp thời các khĩ khăn vướng mắc, và khi cần thiết cĩ thể điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực.

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w