Bối cảnh thế giới và khu vực

Một phần của tài liệu Luan van hoan chinh (Trang 44 - 48)

Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000

2.1. Bối cảnh thế giới và khu vực

Về thế giới, sau Chiến tranh lạnh, tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều thay đổi. Cỏc

quốc gia chuyển từ "đối đầu sang đối thoại", hạn chế chiến tranh dưới mọi hỡnh thức, đa phần tập trung vào việc phỏt triển kinh tế và ổn định đất nước.

Trong khi cỏc nước bắt đầu đi theo xu hướng hợp tỏc phỏt triển, Mỹ lại nổi lờn như một quốc gia cú tham vọng làm bỏ chủ thế giới. Sự phỏt triển nhanh chúng cựng tham vọng khụng giấu diếm của Mỹ về vị trớ số một thế giới khiến nước này trở thành mục tiờu tấn cụng hấp dẫn đối với nhiều tổ chức khủng bố. Sự kiện 11/9/2001 giỏng một đũn nặng nề lờn cường quốc này khi tổ chức Al-Qaeda mở cuộc tấn cụng khủng bố vào hàng loạt biểu tượng của nước Mỹ là tũa thỏp đụi trung tõm Thương mại Thế giới và Lầu Năm Gúc. Cuộc tấn cụng làm gần 3000 người thiệt mạng, phỏ sập hoàn toàn tũa thỏp đụi ở thành phố New York, một phần Lầu Năm Gúc cũng bị hư hại nặng nề. Sự kiện 11/9 khiến cả thế giới phải bàng hoàng và là khởi đầu của chiến dịch chống khủng bố quy mụ quốc tế của Mỹ cũng như nhiều quốc gia trờn thế giới.

Chớnh phủ Mỹ lỳc này chủ trương sử dụng sức mạnh vũ lực để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế. Vào năm 2002 - 2003, Mỹ cựng đồng minh là Anh phỏt động cuộc chiến tranh tấn cụng Iraq nhằm kiểm soỏt khu vực dồi dào dầu lửa bậc nhất thế giới này. Cuộc chiến tranh càng làm tăng thờm bất ổn khu vực, đồng thời tỏc động xấu lờn mối quan hệ giữa Mỹ với cỏc nước theo đạo Islam (Hồi giỏo) ở Trung Đụng và Mỹ - Đụng Nam Á, đơn giản bởi Đụng Nam Á là khu vực cú số dõn theo đạo Islam lớn nhất hành tinh. Thực tế, mọi động tĩnh của Mỹ cú tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị của cả thế giới, vỡ Mỹ vốn được coi là cường quốc số một thế giới.

cường mua sắm vũ khớ, chạy đua vũ trang, tranh giành phạm vi ảnh hưởng. Ngoài ra, sự phỏt triển kinh tế cũn đem đến những hệ lụy là bựng nổ dõn số, tệ nạn xó hội, những căn bệnh thế kỷ, ụ nhiễm mụi trường, sự gia tăng tội phạm cựng cỏc băng đảng khủng bố xuyờn quốc gia...

Tất nhiờn khụng thể phủ nhận sự phỏt triển nhiều mặt của thế giới giai đoạn 2000 - 2010 với cỏc cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật - cụng nghệ, sự phỏt triển vũ bóo về kinh tế. Cỏc quan hệ kinh tế, thương mại, tài chớnh quốc tế được mở rộng, làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế.

Xu hướng toàn cầu húa và hội nhập khiến quan hệ kinh tế giữa cỏc nước trờn thế giới trở nờn phụ thuộc lẫn nhau, điều này đem lại nhiều hậu quả khụng mong muốn, tiờu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh thế giới giai đoạn 2007 - 2010.

Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh thế giới 2007 - 2010 bao gồm sự sụp đổ của hàng loạt hệ thống ngõn hàng, tỡnh trạng đúi tớn dụng, sụt giỏ chứng khoỏn và mất giỏ tiền tệ quy mụ lớn trờn khắp thế giới. Sự kiện này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ cuối năm 2007 khi hầu hết cỏc tổ chức tài chớnh của nước này, kể cả những tập đoàn khổng lồ và lõu đời nhất, bị phỏ sản. Hậu quả là tỡnh trạng thất nghiệp trở nờn trầm trọng, nhiều doanh nghiệp lõm nguy, đồng dollar Mỹ lờn giỏ khiến xuất khẩu của Mỹ bị thiệt hại. Bởi Mỹ vốn là cường quốc số một thế giới, cú quan hệ kinh tế mật thiết với nhiều quốc gia, cuộc khủng hoảng nhanh chúng lan rộng, khiến nền kinh tế toàn cầu bị suy thoỏi, tốc độ tăng trưởng núi chung bị sụt giảm.

Mỹ là thị trường xuất khẩu quan trọng của nhiều nước do đú sự xuống dốc của nền kinh tế Mỹ khiến xuất khẩu của những nước này bị thiệt hại, đặc biệt là khi vực Đụng Á. Chịu nhiều ảnh hưởng là Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hong Kong... Cỏc nền kinh tế khỏc bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Chõu Âu vốn cú quan hệ kinh tế mật thiết với Mỹ nờn lập tức chịu tỏc động nghiờm trọng. Nhiều tổ chức tài chớnh ở đõy bị phỏ sản và cỏc nền kinh tế lớn bậc nhất khu vực là Đức, í rơi vào suy thoỏi. Anh, Phỏp, Tõy Ban Nha, Nga... cũng khụng trỏnh khỏi vũng xoỏy khủng hoảng.

Kinh tế Mỹ - Latinh chịu nhiều ảnh hưởng tiờu cực bởi dũng vốn đầu tư ngắn hạn từ cỏc nước lớn bị rỳt ra khỏi khu vực. Cuối năm 2007 - đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng giỏ lương thực toàn cầu nổ ra, giỏ lương thực tăng đột biến. Tiếp đến là cuộc khủng hoảng tiền tệ, đồng tiền nhiều nước bị mất giỏ trầm trọng đến mức chớnh phủ cỏc nước này phải xin trợ giỳp từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Khụng chỉ gặp thỏch thức lớn về kinh tế, cỏc quốc gia trờn thế giới cũn phải đối mặt với những biến động khụng ngừng trong nền chớnh trị và an ninh toàn cầu. Chiến tranh, xung đột và khủng bố vẫn diễn ra khắp nơi. Cuộc chiến tranh Iraq do Mỹ phỏt động từ năm 2003 bị kộo dài đến năm 2010 mới chấm dứt. Tỡnh hỡnh tại khu vực Trung Đụng, Bắc Phi hết sức căng thẳng, xung đột gia tăng. Mỹ và cỏc nước đồng minh vẫn rỏo riết tiếp tục chiến dịch truy lựng, tiờu diệt quõn khủng bố, tiờu biểu là cuộc chiến tranh chống cỏc tổ chức Al - Qaeda và Taliban tại Afghanistan. Nội chiến, xung đột sắc tộc xảy ra tại nhiều nơi trờn thế giới. Đỉnh điểm của những cuộc chiến này là việc một số khu vực đũi quyền tự trị, vớ dụ tiờu biểu là trường hợp tỉnh Kosovo tuyờn bố tuyờn bố tỏch khỏi Serbia vào năm 2008.

Trỡnh độ khoa học kỹ thuật, kinh tế thế giới ngày càng phỏt triển kộo theo nhiều vấn đề về mụi trường và thảm họa thiờn nhiờn. Thiờn tai trở thành vấn đề nghiờm trọng, ảnh hưởng lớn đến tớnh mạng con người và cả sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều khu vực.

Trong khu vực, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh khu vực

cuối thập niờn 90 cũn để lại hậu quả nặng nề cho cỏc nước chõu Á vào những năm đầu của thế kỷ XXI. Phần lớn Đụng Nam Á cú chỉ số tăng trưởng kinh tế ở mức õm, nhiều quốc gia phải gỏnh những khoản nợ nước ngoài khổng lồ. Cuộc khủng hoảng khiến đời sống chớnh trị - xó hội trong khu vực ớt nhiều bị xỏo trộn. Đến năm 2001, cuộc khủng hoảng về cơ bản được giải quyết, nền kinh tế khu vực dần cải thiện. Đõy là kết quả của sự nỗ lực của cỏc nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cũng như sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh từ cộng đồng quốc tế, nhất là Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

hợp tỏc lẫn nhau, cho ra đời nhiều tổ chức như Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Khu vực Mậu dịch Tự do (AFTA), Hiệp hội Hợp tỏc Khu vực Nam Á (SAARC)...

Riờng về ASEAN, tổ chức này trở thành mối liờn kết chặt chẽ giữa 10 nước Đụng Nam Á gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thỏi Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar và Campuchia. Cỏc quốc gia ASEAN tớch cực hợp tỏc với nhau về kinh tế - an ninh - văn húa xó hội, cựng khẳng định vai trũ to lớn trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Tuy vậy, trong giai đoạn 2000 - 2010, nền kinh tế nội bộ cũng như tỡnh hỡnh chớnh trị ở Thỏi Lan, Philippines, Myanmar, Đụng Timor diễn biến khỏ phức tạp, ảnh hưởng đỏng kể đến sự ổn định khu vực.

Sau sự kiện 11/9 vào năm 2001 ở Mỹ, cả thế giới bắt đầu cảnh giỏc hơn trước nguy cơ khủng bố. Đụng Nam Á, vốn nằm ở vị trớ chiến lược về kinh tế - quõn sự, trở thành khu vực trọng điểm trong cuộc chiến chống khủng bố. Hàng loạt vụ nổ đó diễn ra tại Đụng Nam Á thời điểm đú, tiờu biểu là vụ nổ ở Bali (Indonesia) năm 2002 khiến hàng trăm người thiệt mạng. Tỡnh hỡnh an ninh khu vực trở nờn bất ổn và chứa đựng đầy nguy cơ tiềm ẩn.

Ngoài nguy cơ khủng bố, trong khu vực bắt đầu nổi lờn những mối đe dọa an ninh khỏc, chẳng hạn như quan hệ căng thẳng giữa hai bờ eo biển Đài Loan, vấn đề thống nhất bỏn đảo Triều Tiờn, vấn đề phỏt triển vũ khớ hạt nhõn của Bắc Triều Tiờn, những tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc - Việt Nam hay Trung Quốc - Philippines...

Một vấn đề an ninh khu vực nổi cộm từ năm 2009 là sự tranh chấp trờn biển Đụng giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines, Malaysia. Từ thỏng 5/2009, Trung Quốc đơn phương phản đối chủ quyền của cỏc nước lỏng giềng trờn biển Đụng, mặt khỏc tự đưa ra bản đồ tuyờn bố chủ quyền của mỡnh đối với phần lớn vựng biển khu vực, đồng thời dựng vũ lực quấy nhiễu, cấm ngư dõn cỏc nước khỏc hoạt động trờn biển Đụng. Hành động này đi ngược với những nguyờn tắc cơ bản của Cụng ước Luật biển (UNCLOS) năm 1982 và Tuyờn bố Ứng xử Cỏc bờn về biển Đụng (DOC) năm 2002 mà Trung Quốc từng ký.

Mõu thuẫn, tranh chấp khiến tỡnh hỡnh biển Đụng trở nờn căng thẳng, tỏc động tiờu cực đến an ninh khu vực, gõy lo ngại cho nhiều quốc gia Đụng Nam Á và cả Australia. Australia vừa nằm gần với cỏc quốc gia ASEAN, nơi cú vựng biển tranh chấp, lại cựng sử dụng những tuyến đường biển huyết mạch trong việc lưu thụng hàng húa, phỏt triển kinh tế. Bởi vậy, bất ổn trờn biển Đụng sẽ ảnh hưởng xấu đến nền an ninh, lợi ớch quốc gia của Australia.

Tuy gặp nhiều biến cố và trở ngại, tỡnh hỡnh phỏt triển núi chung của chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương thời kỳ này được nhận xột là cú tiềm năng và đầy triển vọng. Cỏc tổ chức khu vực hoạt động khỏ hiệu quả, dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi, cựng nhau phỏt triển kinh tế và đảm bảo nền an ninh, ổn định khu vực.

Một phần của tài liệu Luan van hoan chinh (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w