Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000
2.3. Quan hệ kinh tế
2.3.3. Hợp tỏc thương mại
Mối quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai nước cú sự phỏt triển tương đối ổn định. Theo số liệu thống kờ cuối năm 2011 của Bộ Cụng thương, Vụ Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại Việt Nam - Australia đạt 2,6 tỷ AUD (khoảng trờn 1,8 tỷ USD) năm 2000; đến năm 2005 đạt 3,06 tỷ AUD (khoảng trờn 2,1 tỷ USD); năm 2007 đạt 4,56 tỷ AUD (khoảng trờn 3,1 tỷ USD). Năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều là 5,6 tỉ USD. Vào năm 2009, do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới, con số này giảm xuống cũn 3,3 tỉ USD. Năm 2010, kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhẹ lờn 3,7 tỉ USD. Như vậy, kim ngạch thương mại giữa hai nước đó tăng từ hàng trăm triệu USD hồi những năm 90 lờn con số hàng tỷ USD trong 10 năm đầu thế kỷ XXI. Riờng năm 2010, chỉ số tăng trưởng là 14% so với năm 2009.
Trong quan hệ thương mại song phương với Australia, Việt Nam thường xuyờn đạt thặng dư thương mại. Giai đoạn 2007 - 2010, thặng dư thương mại của Việt nam cao nhất vào năm 2008 với con số trờn 3 tỉ USD. Kết quả này hết sức quan trọng bởi thời kỳ 2007 - 2010 là thời kỳ cỏn cõn thương mại của Việt Nam thường xuyờn ở trong tỡnh trạng bị thõm hụt.
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Australia và Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006 Đơn vị tớnh: tỷ USD Kim ngạch/năm 2002 2003 2004 2005 2006 Xuất khẩu 1,33 1,42 1,82 2,57 3,65 Nhập khẩu 0,29 0,28 0,46 0,5 1,1 Tổng XNK 1,62 1,7 2,28 3,07 4,75
(Số liệu từ website chớnh thức của Bộ Cụng thương Việt Nam) Xuất khẩu là thế
mạnh lớn của Việt Nam nờn việc tỡm thị trường là yếu tố sống cũn, trong khi Australia rất rộng lớn và tràn đầy hứa hẹn. Việt Nam là một trong số những nước xuất khẩu dầu thụ lớn nhất cho Australia, tiếp đến là giày dộp, dệt may, thủy hải sản, nụng sản, cà phờ, gạo, cao su... Ngược lại, Việt Nam chuyờn
nhập khẩu từ Australia lương thực, thực phẩm thụ và sơ chế; mỏy múc thiết bị; đồ gia dụng; thuốc men; kim loại; tàu biển; húa chất...
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu Australia - Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010
Đơn vị tớnh: tỷ USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cỏn cõn thƣơng
mại Kim ngạch Tăng trƣởng Kim ngạch Tăng trƣởng
2007 3,722 -1% 1,177 -2% 2,545
2008 4,399 18% 1,348 15% 3,051
2009 2,471 -44% 1,087 -19% 1,384
2010 2,808 14% 1,373 26% 1,435
(Số liệu từ website Vietnam Export)
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam thu hỳt ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt kể từ khi nước ta gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới WTO ngày 7/11/2006. Dự vấp phải nhiều sự cạnh tranh, Australia tiếp tục giữ vị trớ là một trong số những nhà đầu tư - đối tỏc lớn nhất của Việt Nam. Cho đến năm 2007, Australia là đối tỏc thương mại lớn thứ bảy và là thị trường xuất khẩu lớn thỳ tư (sau Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc) đối với Việt Nam. Hàng húa Việt Nam, với giỏ cả cạnh tranh và chất lượng tốt, dần tạo được chỗ đứng trờn thị trường Australia. Điều này đem đến cho ta một khoản lợi nhuận đỏng kể, gúp phần phỏt triển nền kinh tế đất nước.
Một mốc son quan trọng trong quan hệ hợp tỏc thương mại Việt Nam - Australia là việc Australia chớnh thức cụng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 ở Hua Hin, Thỏi Lan (thỏng 3/2009). Việt Nam và Australia đó cựng ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận kinh tế - thương mại song phương cũng như đa phương. Tiờu biểu là Hiệp định đối tỏc toàn diện Việt Nam - Australia (2009); Hiệp định Tự do Thương mại ASEAN - Australia - New Zealand AANZFTA (2009). Hai hiệp định này cú vai trũ quan trọng, giỳp nõng tầm mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Australia.
Nhỡn chung, quan hệ thương mại Việt Nam - Australia giai đoạn 2000 - 2010 gặp phải nhiều khú khăn và thử thỏch bởi tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới. Ngoài ra, thị trường hai nước xa cỏch về địa lý và khỏc biệt về thị hiếu tiờu dựng. Doanh nghiệp Việt Nam lẫn Australia cũn thiếu thụng tin và gặp khú khăn trong cỏc hoạt động tỡm hiểu thị trường. Thị trường Australia khụng ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiờn, thuế suất đối với hàng dệt may và giày dộp rất cao, lờn đến 17,5% vào năm 2004 theo số liệu của Bộ Cụng thương Việt Nam. Trong khi đú, sự cạnh tranh từ Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước ASEAN ngày càng gay gắt bởi lợi thế lớn của cỏc nước này đối với mặt hàng dệt may. Hàng thực phẩm, hoa quả và nụng sản nhập khẩu vào Australia đều phải yờu cầu trải qua quỏ trỡnh phõn tớch rủi ro nhập khẩu của cơ quan An toàn sinh học (Biosecurity Australia – BA). Tốc độ triển khai quỏ trỡnh phụ thuộc vào quan hệ và tiến độ giải quyết giữa Australia với từng đối tỏc, trong khi đú sự hợp tỏc giữa Việt Nam và Australia khỏ chậm chạp. Cuối cựng, chớnh sỏch thương mại và thuế của Australia tuy minh bạch, nhưng hàng rào phi thuế quan (cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn kỹ thuật, …) rất chặt chẽ. Bởi vậy, lượng hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang tăng tương đối chậm, đặc biệt là cỏc mặt hàng nụng - lõm - thủy sản. Kim ngạch thương mại hai chiều giai đoạn 2000 – 2010 cú lỳc bị sụt giảm hoặc tăng trưởng cầm chừng. Tuy nhiờn, cả hai quốc gia đó nỗ lực vượt qua khủng hoảng, cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại song phương phỏt triển. Những nỗ lực này dần dần đem lại kết quả khả quan và làm mối liờn kết kinh tế giữa Việt Nam - Australia trở lại bền vững và được ổn định.