- Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn đúng mục đích
Khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích theo nh thỏa thuận với ngân hàng, không trái với những quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng
không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợ đó là phù hợp với cơng lĩnh của ngân hàng.
- Nguyên tắc 2: Có vật tơng đơng làm đảm bảo
Ngân hàng tài trợ dựa trên phơng án (hoặc dự án) có hiệu quả. Phơng án hoạt động có hiệu quả của ngời vay minh chứng cho khả năng thu hồi đợc vốn đầu t và có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của ngời vay. Trong trờng hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi ngời vay phải có tài sản đảm bảo khi vay.
- Nguyên tắc 3: Hoàn trả vốn và lãi đúng thời hạn
Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mợn, ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi nh đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu ngời nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
Thực tế khi áp dụng các nguyên tắc này vào tài trợ cho khách hàng, có quan điểm cho rằng: nên chăng cần có một nguyên tắc thứ 4 “ giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án”? Nội dung quan điểm này nh sau:
Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nguyên tắc này đợc đặt một cái tên khá đầy đủ và dễ hiểu, mang nội dung giám sát thực hiện kế hoạch, đó là: “nguyên tắc phát triển dần dần theo mức độ thực hiện kế hoạch”. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, do e ngại cụm từ kế hoạch nên bỏ qua luôn nguyên tắc này. Mặc dù vậy, trong các văn bản hớng dẫn vẫn ghi theo một cách khác, đó là “ qui tắc giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án”. Thực ra dự án cũng là kế hoạch, một kế hoạch tỉ mỉ hơn, chi tiết hơn. “ Giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án” có
t thể coi là một nguyên tắc của tín dụng không?
Vấn đề này đợc đa ra thảo luận. Tại các nớc, trong tín dụng, nhất là tín dụng quốc tế, nguyên tắc giải ngân đợc quy định cụ thể và thực hiện nghiêm túc. Ví dụ nguồn vốn ODA mà chủ yếu là tín dụng u đãi, nếu không thực hiện nguyên tắc giải ngân, thì dự án có thể bị đình chỉ. Có nhiều dự án do nớc chủ
nhà lập ra, nớc đầu t nhất trí cao về nội dung nhng vẫn phải huỷ bỏ hiệp định vì nớc chủ nhà không thực hiện nguyên tắc giải ngân.
Ngày nay, hầu nh mọi khoản, món tín dụng đều đợc thực hiện theo dự án, kể cả tín dụng vốn lu động.Việc cho vay chi trả thoả mãn nhu cầu đầu t vốn lu động theo cách cho vay theo tài khoản đặc biệt trớc đây không tồn tại. Vì vậy. Giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án xuyên suốt mọi loại hình tín dụng, cần phải coi là nguyên tắc tín dụng