Bảng 7: Báo cáo tài sản – nguồn vốn giai đoạn 2017-2020
3.3.1 Tài sản và nguồn vốn
Về tài sản
(Nguồn: tổng hợp từ tại liệu của công ty)
Tổng tài sản của công ty trong năm 2017 là 13138 triệu đồng và có xu thế tăng trong 2 năm tiếp theo là năm 2018 và 2019 với mức tăng tương ứng là 100% và 7% so với năm 2017 và 2018. Sự tăng này chủ yếu đến từ nguyên nhân gia mạnh tăng lượng tài sản dài hạn từ năm 2017 đến 2019 với các con số 1131 triệu và 4525 triệu, chiếm tỷ lệ lần lượt là 519% và 400% của năm 2018 và 2019 so với năm 2017 và 2018. Nguyên
nhân tiếp theo là sự tăng của tài sản ngắn hạn của năm 2018 so với 2017 lên
đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Giá trị Giá trị Tỉ lệ % với năm 2017 Giá trị Tỉ lệ % với năm 2018 Giá trị Tỉ lệ % với năm 2019 A. Tài sản 13138 26295 200% 28008 107% 24613 88% I. Tài sản ngắn hạn 12920 25164 195% 23483 93% 19400 83% II. Tài sản dài hạn 218 1131 519% 4525 400% 5213 115%
B. Nguồn vốn 13138 26295 200% 28008 107% 24613 88% I. Nợ phải trả 9284 21658 233% 22530 104% 18510 82%
Nợ ngắn hạn 9284 21658 233% 22530 104% 18510 82%
II. Vốn chủ sở hữu 3854 4637 120% 5478 118% 6103 111%
Vốn góp của chủ sở hữu 1900 1900 100% 1900 100% 1900 100%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
đến 95%.
Từ thống kê tài sản của VAFUCO ta thấy được tỉ trọng tài sản ngắn hạn chiếm đa số và nhiều hơn tài sản dài hạn nhiều lần. Lí do chủ yếu đến từ việc khoản phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản do tính chất kinh doanh của VAFUCO, cơng ty thực hiện các dự án trong một khoảng thời gian nhất định và thường sẽ được giải ngân sớm. Bên cạnh đó, với tính chất là một cơng ty thương mại nên VAFUCO không đầu tư nhiều vào tài sản cố định, tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng cao chủ yếu đến từ chi phí xây dựng dở dang.
Sang đến năm 2020, ta chứng kiến được khoản mục về tài sản có sự giảm nhẹ so với năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của đại dịch COVID19, công ty kinh doanh có phần sụt giảm khiến khoản chiếm tỉ trọng lớn nhất là khoản phải thu khách hàng giảm. Bên cạnh đó, nguyên nhân của sự sụt giảm tài sản cũng đến từ việc hàng tồn kho giảm, công ty giảm bớt việc dự trữ sản phẩm trong kho của mình.
Về nguồn vốn
Khoản mục nợ phải trả cũng có xu hướng tăng trong 3 năm từ 2017 đến 2019 và giảm nhẹ trong năm 2020 giống như tài sản. Nguồn vốn vay này trong năm 2017 là 9284 triệu đồng, sau đó tăng mạnh trong năm 2018 lên tới 133% với giá trị 21658 triệu đồng và tiếp tục tăng trong năm 2019 với tỉ lệ tăng 4% so với năm 2018 đạt 22530 triệu đồng. Nguyên nhân sự tăng này là do việc tăng mạnh các dự án mà công ty tham gia nên cần số lượng vốn khá lớn phục vụ cho quá trình kinh doanh.
Về vốn chủ sở hữu, ta có thể thấy nguồn vốn góp của cơng ty VAFUCO vẫn duy trì mức 1900 triệu đồng qua các năm trong khi lợi nhuận chưa phân phối thì liên tục tăng từ năm 2017 đến 2020. Năm 2017, lợi nhuận chưa phân phối của VAFUCO đạt 1954 triệu đồng, sau đó tăng 40% với giá trị 2737 triệu đồng, tiếp tục tăng 31% và 17% của năm 2019 và 2020 so với năm 2018 và 2019 với giá trị lần lượt đạt 3578 triệu đồng và 4203 triệu đồng.
3.3.2 Một số chỉ tiêu phân tích tài chính của cơng ty
Bảng 8: Các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2017-2020
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2018 so với năm 2017 Năm 2019 so với năm 2018 Năm 2020 so với năm 2019 +/- % +/- % +/- % ROS 1.24 0.95 0.99 0.80 -0.28 -29.41 0.03 3.65 -0.19 -18.70
(%) ROA
(%) 5.23 2.97 3.01 2.54 -2.26 -75.83 0.03 1.09 -0.47 -15.67 ROE
(%) 17.83 16.86 15.37 10.22 -0.96 -5.70 -1.49 -8.86 -5.15 -33.48
(Nguồn: tính tốn từ tài liệu cơng ty)
Ghi chú:
ROS = LNST/Doanh thu
ROA = LNST/Tổng TS bình quân ROE = LNST/Tổng VCSH bình qn
Qua bảng phân tích ta có thể thấy cả 3 chỉ số là ROS, ROA và ROE đều có xu hướng giảm qua từng năm. Giảm mạnh nhất là chỉ số ROA từ 5,23% xuống còn 2,54% từ năm 2017 đến 2020. Mức giảm lớn nhất ghi nhận được là năm 2018 với tỉ lệ giảm 75,83%.
Giảm mạnh thứ 2 là chỉ số ROE từ 17,83% trong năm 2017 xuống chỉ còn 10,22% trong năm 2020. Mức giảm ROE lớn nhất được chứng kiến là năm 2020 so với năm 2019 với tỉ lệ giảm 33,48%.
Chỉ số ROS có tốc độ giảm chậm hơn 2 chỉ số còn lại với mức giảm lớn nhất xấp xỉ 30% trong năm 2018 so với năm 2017. Đến năm 2020, chỉ số ROS của công ty là 0,8% giảm 0,44% so với mức 1,24% của năm 2017.
Nguyên nhân dẫn đến những sự sụt giảm đáng kể này là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế đểu nhỏ hơn so với tốc độ tăng của vốn CSH hay tổng tài sản.