Số lƣợng giáo viên, nghiên cứu viên Lào

Một phần của tài liệu NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY (Trang 76 - 100)

Đơn vị: Người

Mục N m 2005 N m 2010 N m 2014

1 Giảng viên đại học 1.100 2.726 8.422

2 Giáo viên và nghiên cứu viên ở các 1.000 2.666 2.967 Viện, Học viện

3 Kỹ sý công nghệ 35 39 47

Nguồn: Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào (2015), Báo cáo thống kê Lào 40 năm (1975-2015), [78, tr 29]

Qua bảng trên cho thấy, số lƣợng giáo viên ở các cấp đều gia tăng đáng kể về số lƣợng qua các mốc thời gian 2005, 2010, 2014 và đến năm 2015 số lƣợng giáo viên tiểu học tăng lên có 35.206 ngƣời, giáo viên phổ thông 34.011 ngƣời [79, tr 34]. Đối với số lƣợng trắ thức phục vụ trong ngành y đƣợc thể hiện rõ nhƣ: số lƣợng bác sĩ có 300 ngƣời năm 2005, tăng lên 3.290 ngƣời trong năm 2014 và lên 4.132 ngƣời trong năm 2015 [78, tr 36].

Nhìn chung, số lƣợng trắ thức hoạt động trong lĩnh nghiên cứu, giáo dục và y tế đều gia tăng đáng kể trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, số lƣợng và chất lƣợng trắ thức làm việc trong khu vực quản lý hành chắnh (trắ thức đồng thời là nhà lãnh đạo, quản lý) nhƣ mục trên đã phân tắch cũng cho thấy sự gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Về độ tuổi, đội ngũ trắ thức Lào đang đƣợc trẻ hóa trong xu hƣớng trẻ

hóa của tổng dân số cùng với sự nỗ lực đầu tƣ vào giáo dục của chắnh phủ Lào. Theo thống kê của Bộ Nội vụ năm 2016, ở các Ban, Viện nghiên cứu, trắ thức trẻ trong độ tuổi 26 đến 30 tuổi chiếm 36,1%. Đây là tỉ lệ cao nhất trong các nhóm tuổi (nhóm 31-35 tuổi chiếm 19,8 %; 36 - 40 tuổi là 10,5%; 41- 45 là 6,2%; ...). Đây là một thế mạnh của Lào trong bối cảnh nhiều nƣớc đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động, bao gồm cả NNLCLC. Tuy nhiên, Lào cần thấy rõ thế mạnh này để đầu tƣ nâng cao chất lƣợng và có những giải pháp phát huy hiệu quả những đóng góp của lực lƣợng trắ thức trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lào xã hội chủ nghĩa.

- Về sự phân bố của nguồn nhân lực này trong các khu vực và lĩnh vực khác nhau.

Đội ngũ trắ thức của Lào, hiện nay còn ắt về số lƣợng, hạn chế về trình độ. Nhìn chung, đội ngũ trắ thức làm việc chủ yếu trong hệ thống chắnh trị, và đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, lý luận ở cả trong nƣớc và ngoài nƣớc để nâng cao năng lực chun mơn, góp phần đáng kể cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở CHDCND Lào.

Theo thống kê của Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng, đội ngũ trắ thức có trình độ cao đẳng là 52.739 ngƣời; trình độ cử nhân: 47.058 ngƣời; trình độ trên đại học (chƣa phải là thạc sĩ): 114 ngƣời; thạc sĩ: 6.360 ngƣời; trên thạc sĩ (chƣa phải là tiến sĩ): 73 ngƣời; tiến sĩ: 549 ngƣời; phó giáo sƣ: 83 ngƣời; giáo sƣ: 18 ngƣời. [62, tr 2-3]

Theo số liệu của Cục thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ năm 2015, trên toàn quốc gia Lào đang đào tạo 60.664 sinh viên cao đẳng, 67.304 sinh viên đại học [79, tr 31]

Tuy nhiên trên thực tế, trình độ và năng lực của một bộ phận trắ thức chƣa đáp ứng kịp yêu cầu của nhiệm vụ mới, phần đơng cịn yếu về ngoại ngữ, tin học và kiến thức quản lý kinh tế. Số trắ thức đƣợc đào tạo cơ bản chắnh quy còn ắt, chủ yếu vừa học vừa làm, qua các lớp tại chức, đào tạo từ xa, ngắn hạn nên chất lƣợng đào tạo không cao.

Hiện nay, đội ngũ trắ thức của Lào tập trung chủ yếu ở Thủ đô Viêng Chăn và các tỉnh lớn trên phạm vi cả nƣớc nhƣ: tỉnh Luang Pha Bang, Chăm Pa Sắc, tỉnh Sa Văn Na Khết. Bởi lẽ, tất cả các học viện, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng; bệnh viện... nơi tập trung các trắ thức làm việc đều nằm ở thủ đô và các tỉnh lớn. Các trƣờng đại học nhƣ: Trƣờng Đại học Quốc gia Lào (Đại học Đông Đôk), trƣờng Đại học Su Pha Nụ Vông, trƣờng Đại học Chăm Pa Sắc và trƣờng Đại học Phétsạt, trƣờng cao đẳng kỹ thuật đều ở Viêng Chăn.

Trong đội ngũ trắ thức, giáo viên và những ngƣời tham gia hệ thống giáo dục luôn đƣợc nhắc đến đầu tiên. Theo thống kê năm 2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, hệ thống giáo dục phổ thơng ở Lào có 10.470 trƣờng học với 69.684 giáo viên, trong khi số trắ thức hoạt động trong lĩnh vực y tế là khoảng 245.457 ngýời [79, tr 31]. Theo số liệu của Vụ quản lý cán bộ, Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng, năm 2016, số lýợng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp Vụ trở lên có trình độ đại học và trên đại học là 624 ngýời [112, tr 5].

Tóm lại, đội ngũ trắ thức Lào đa số tập trung ở thủ đô và các thành phố lớn và hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục, y tế và lãnh đạo quản lý.

- Về năng lực làm việc, nghiên cứu khoa học, sáng tạo; thái độ nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức và sức khỏe cá nhân của đội ngũ trắ thức.

Nhìn chung, đội ngũ trắ thức trong hệ thống chắnh trị, cán bộ khoa học, giáo dục, y tế, kỹ thuật của Lào đã đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, lý luận ở cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Họ là lực lƣợng đang góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở CHDCND Lào.

Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, đội ngũ trắ thức cùng với các lực lƣợng khác đã có vai trị quan trọng trong việc mở rộng phát triển hệ thống giáo dục, y tế nhằm nâng cao dân trắ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân trên mọi miền đất nƣớc. Đội ngũ trắ thức ngành y tế của Lào đã nỗ lực ngăn chặn thành công những dịch bệnh nguy hiểm, tuyên truyền và phổ biến các cách phòng chống bệnh đến các ngƣời dân tại các địa phƣơng trong cả nƣớc.

Trong lĩnh vực chắnh trị, đội ngũ trắ thức tham gia tắch cực vào việc quản lý và điều hành đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc CHDCND Lào, bảo vệ quyền cơng dân, phát triển nhiều hình thức hoạt động văn hóa, khoa học, xã hội trong nhân dân ở mọi miền đất nƣớc.

Tuy nhiên, số lƣợng của đội ngũ trắ thức trong lĩnh vực này còn rất ắt. Bên cạnh đó, trình độ, năng lực của một bộ phận trắ thức chƣa đáp ứng kịp u cầu của nhiệm vụ mới; phần đơng cịn yếu về ngoại ngữ, tin học và kiến thức quản lý kinh tế. Số trắ thức đƣợc đào tạo cơ bản chắnh quy còn ắt, chủ yếu vừa học vừa làm thông qua các lớp tập huấn ngắn hạn (theo điều tra của đề tài luận án, 37,5% trắ thức đƣợc hỏi cho biết những kỹ năng phục vụ công việc hiện tại của họ là thông qua các lớp tập huấn, bồi dƣỡng ngắn hạn, trong khi thông qua đào tạo chắnh qui chỉ là 23,2% [Xem phụ lục 10;5]. Điều đó cho thấy chất lƣợng đào tạo chƣa cao.

Trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, nhìn chung chất lýợng của đội ngũ này chýa cao, phýõng pháp tý duy sáng tạo, nãng lực tổ chức, điều hành

cơng việc, trình độ ngoại ngữ, mối quan hệ hợp tác với các đồng nghiệp nýớc ngồi vẫn cịn nhiều hạn chế... Đây chắnh là những rào cản lớn đối với họ trong quá trình hội nhập cũng nhý làm ảnh hýởng đến chất lýợng công việc.

Hơn nữa, để đƣợc đánh giá là NNLCLC thì cịn địi hỏi các tiêu chắ khác đối với đội ngũ trắ thức, đặc biệt là hiệu quả công việc và năng lực sáng tạo. Nhìn một cách tổng thể sau 30 nãm đổi mới, đội ngũ trắ thức Lào đã phát triển lớn mạnh và có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng, xây dựng và phát triển đất nýớc. Với nỗ lực của Đảng và Nhà nýớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, nhiều con em nhân dân lao động đã đýợc đào tạo trở thành những cán bộ khoa học - kỹ thuật, các nhà giáo, các cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đặc biệt trong hõn 30 nãm đổi mới vừa qua, đội ngũ trắ thức trẻ đã phát triển từ các nguồn đào tạo phong phú hõn, tiếp nhận đýợc những tri thức, kinh nghiệm từ các nýớc công nghiệp phát triển và các nýớc đang phát triển trong khu vực trên thế giới. Đây là bộ phận trắ thức nãng động, có khả nãng cập nhật các vấn đề hiện đại về khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, có khả nãng lớn trong việc phát triển các mối quan hệ với các nýớc trong khu vực và thế giới, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế của đất nýớc.

Do lịch sử để lại, nãng lực sáng tạo của đội ngũ trắ thức Lào còn ở mức hạn chế, đa số những thành tựu đạt đýợc đều dựa trên sự học hỏi kinh nghiệm của các nýớc anh em, các nýớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Đội ngũ trắ thức hiện tại phần lớn xuất thân từ con em nơng dân, cơng nhân, hoặc đýợc hình thành trong q trình trắ thức hố giai cấp cơng nhân và nơng dân. Đây là một đặc điểm riêng của đội ngũ trắ thức Lào so với giới trắ thức của nhiều nýớc đã trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tý bản, hoặc ở trình độ cao phát triển cao hõn. Nhìn chung, chỉ có một số rất ắt trong số trắ thức đýợc thừa hýởng truyền thống của các gia đình trắ thức lâu đời. Vì vậy, đây cũng là nguyên nhân của sự hạn chế về nãng lực sáng tạo của đội ngũ trắ thức Lào.

Nhýng mặt khác, đặc điểm đó đã tạo cho giới trắ thức Lào một ý thức gắn bó sâu sắc với nhân dân lao động, thơng cảm với ngýời lao động vất vả, cực nhọc, với hoàn cảnh nghèo nàn, lạc hậu của đất nýớc, thiết tha mong muốn xây dựng đất nýớc Lào thoát nghèo, výõn lên trở thành một quốc gia giàu mạnh, có thể bắt kịp với sự phát triển của các nýớc có nền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới. Theo điều tra khảo sát của đề tài, 98,2% trắ thức quan niệm rằng cần phải có đạo đức nghề nghiệp; 84,6% trắ thức đýợc hỏi cho rằng cơng việc của mình đang làm đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nýớc [Xem phụ lục 10;7,8]. Nhý vậy, trắ thức Lào là những ngýời có tinh thần trách nhiệm, coi trọng đạo đức, đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp. Đây là một tắn hiệu đáng mừng. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn có một bộ phận nhỏ trắ thức chýa thật sự quyết tâm výõn lên, thiếu nhiệt tình trách nhiệm trong cơng việc, xem nhẹ việc rèn luyện phẩm chất đạo đức và lý týởng cách mạng.

Về sức khỏe, đội ngũ trắ thức là những ngýời có hiểu biết, có khả nãng

tự tìm kiếm thơng tin và học hỏi kinh nghiệm trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, họ có kiến thức để tự chãm sóc sức khỏe hõn những ngýời hoạt động trong lĩnh vực khác. Đây là một lợi thế trong việc chãm sóc sức khỏe. Nhýng mặt khác, trắ thức lại là những ngýời ắt lao động chân tay và do đặc trýng công việc nên cũng ắt vận động, ngồi nhiều, tiếp xúc mới máy tắnh, thiết bị điện tử có ảnh hýởng xấu tới sức khỏe.

82,2% trắ thức đýợc hỏi tự đánh giá sức khỏe của mình týõng đối tốt, chỉ ốm vặt chứ khơng có bệnh mãn tắnh, chýa phải điều trị ở bệnh viện; 10,7% có bệnh khơng nghiêm trọng và 7,1% thỉnh thoảng phải thãm khám và chãm sóc tại bệnh viện. Do có khả nãng tự tìm hiểu về kinh nghiệm và kỹ nãng chãm sóc sức khỏe, tin vào kiến thức của mình nên đây là nhóm có tỉ lệ thãm khám bệnh viện thấp nhất, trong khi tỉ lệ này ở cán bộ lãnh đạo là 9,3%; ở đội ngũ cơng nhân lành nghề là 10,2% và nơng dân trình độ cao là 14,7% [Xem phụ lục 10;4]. Thêm vào đó, đội ngũ trắ thức Lào đa phần trẻ

hõn đội ngũ cán bộ lãnh đạo, đây cũng là lý do họ có ýu thế về mặt sức khỏe và cũng thýờng chủ quan ắt quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe của bản thân.

- Thực trạng thực hiện vai trò của đội ngũ trắ thức của Lào hiện nay và nguyên nhân

Trong xu thế phát triển của nhân loại và của kinh tế tri thức hiện nay, lao động trắ óc đang ngày càng chiếm ýu thế. Nhiều quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội đýợc tự động hóa, tin học hóa, địi hỏi trắ thức phải có trình độ chun môn cao, làm việc theo phýõng thức sáng tạo. Do vậy, mặc dù đội ngũ trắ thức của Lào đang phát triển nhanh chóng và cũng đã đýợc sự quan tâm của các cấp, các ngành nhýng mức độ đáp ứng đối với nhu cầu phát triển của xã hội còn ở mức hạn chế.

Tự đánh giá về chất lýợng, hiệu quả cơng việc mình đang làm, 39,3% trắ thức cho rằng họ đang làm tốt công việc, sẽ giúp cho đất nýớc phát triển; nhýng chỉ có 17,9% tự cho rằng cơng việc của mình đang làm sẽ đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế tri thức của nýớc nhà. Đây là những con số chýa cao và nó phản ánh đúng chất lýợng lao động của đội ngũ này.

Trong các kỳ Đại hội gần đây, Đảng NDCM Lào luôn coi trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, nhất là chú trọng chất lƣợng nguồn nhân lực và đã có nhiều cơ chế, chắnh sách tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng NDCM Lào khẳng định: ỘTrong những năm tới chúng ta vẫn tiếp tục coi công tác giáo dục là nhiệm vụ trung tâm trong cuộc cách mạngẦphải quan tâm và đầu tƣ nhiều hơn nữa vào trong sự nghiệp giáo dụcỢ [82, tr 115], và đến Đại hội lần thứ X Đảng vẫn nhấn mạnh vai trò của NNLCLC trong phát triển đất nƣớc, đặc biệt coi trọng việc nâng cao dân trắ, coi đó là nhân tố quyết định sự thắng - bại của công cuộc đổi mới và nêu rằng: ỘĐảng ta coi việc phát triển NNLCLC là yếu tố cốt yếu nhất để nâng cao trình độ lực lƣợng sản xuất và xây dựng nền kinh tế tri thức, trong đó coi con ngƣời là đối tƣợng và là trung tâm của sự phát triểnỢ [88, tr 44].

Đảng và Chắnh phủ nƣớc CHDCND Lào đã có nhiều quyết định, quy định, nghị định... về chắnh sách đối với việc đào tạo và bồi dƣỡng con ngƣời, chủ yếu là chắnh sách về đào tạo, bảo đảm việc làm cho ngƣời lao động, phát hiện, tuyển chọn nhân tài cho đất nƣớc ...

Ngày 29-06-2010, Nhà nƣớc đã ban hành và thi hành Bộ Luật Giáo dục thơng qua Nghị định số 136/CP, trong đó đã quy định những quy tắc, quy chế về giáo dục để phát triển NNLCLC, đào tạo con ngƣời trở thành công dân tốt, có tài, có đức, có nghề nghiệp góp phần bảo vệ và phát triển đất nƣớc. Ngày 21-12-1998, Chắnh phủ đã ra Nghị định số 237/CP, về việc thực hiện chế độ đãi ngộ đối với những giáo viên đi giảng ở vùng sâu, vùng xa và đặc biệt khó khăn (cụ thể là đã quy định rõ: vùng xa tăng thêm 15% tiền lƣơng cơ bản, vùng xa cao nguyên là tăng thêm 20% của tiền lƣơng cơ bản, vùng đặc biệt khó khăn là tăng thêm 25% tiền lƣơng cơ bản);

Ngày 06-9-2012, Bộ trƣởng Bộ giáo dục và thể thao đã ra Chỉ thị số 1293/GD-TT, về bác bỏ việc thu học phắ của học sinh mẫu giáo, tiểu học, phổ thông cơ sở và trung học phổ thông. Nghị định số 82/CP, ngày 19-5-2003 của Chắnh phủ về quy chế cán bộ công chức nhà nƣớc Lào, quy định cấp bậc, chức vụ, nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền lợi, bố trắẦ cán bộ; Thông tƣ số 02/NV, ngày 28-4-2014 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về việc thi tuyển công chức nhà

Một phần của tài liệu NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY (Trang 76 - 100)