Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam theo một

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của Việt Nam ppsx (Trang 49 - 101)

II. TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ANH CỦA HÀNG

1. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam theo một

HOÁ VIỆT NAM THEO MỘT SỐ Lí THUYẾT VỀ LỢI ÍCH NGOẠI

THƯƠNG.

1.1: Lý thuyết về lợi thế so sỏnh của David Ricardo:

David Ricardo (1772 – 1823), kinh tế gia cổ điển người Anh trong tỏc phẩm

nổi tiếng “Cỏc nguyờn tắc kinh tế chớnh trị và việc đỏnh thuế” xuất bản 1817 đó

đưa ra lý thuyết về lợi thế so sỏnh hay cũn gọi là lợi thế tương đối. Trong lý thuyết này, D. Ricardo đó đưa ra khỏi niệm về chi phớ tương đối hay so sỏnh như là nền

tảng cho mậu dịch quốc tế và nhằm vào chi phớ lao động hơn là cỏc yếu tố khỏc

trong sản xuất như đất đai, vốn.

Lý thuyết “Lợi thế tương đối” xỏc định rằng “Những nước cú lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nước khỏc hoặc bị kộm lợi thế tuyệt đối hơn so với nước khỏc

trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thỡ vẫn cú lợi khi tham gia vào phõn cụng lao

động quốc tế. Bởi vỡ mỗi nước cú một lợi thế so sỏnh nhất định về một số mặt hàng và kộm lợi thế so sỏnh về một số mặt hàng”. Núi cỏch khỏc, cỏc nước nờn tập trung

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 49

và xuất khẩu những sản phẩm này. Sau đú, họ sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ đó từ bỏ khụng sản xuất, từ cỏc nước mà việc sản xuất ra chỳng ớt tốn kộm hơn.

Theo lý thuyết trờn thỡ mặc dự Anh Quốc là một quốc gia phỏt triển, cú lợi

thế tuyệt đối hơn so với Việt Nam trong cỏc lĩnh vực nhưng việc tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước vẫn cú lợi cho cả hai bờn. Bờn cạnh nền cụng

nghiệp, dịch vụ phỏt triển, nền nụng nghiệp Anh tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bộ nhưng cũng là ngành kinh tế rất phỏt triển. Tuy nhiờn, với tiềm lực về khoa học

cụng nghệ, việc Anh tập trung vào sản xuất nụng nghiệp để xuất khẩu sẽ khụng cú

hiệu quả bằng tập trung vào sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Việt Nam là nước

nụng nghiệp đang trong quỏ trỡnh tiến hành cụng nghiệp húa. Việc sản xuất sản

phẩm nụng nghiệp để xuất khẩu ở Việt Nam sẽ cú hiệu quả hơn là tập trung vào sản

xuất cụng nghiệp để xuất khẩu. Như vậy, Anh Quốc cú lợi thế so sỏnh về cỏc sản

phẩm cụng nghiệp, Việt Nam cú lợi thế so sỏnh về cỏc sản phẩm nụng nghiệp. So

với Anh, ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp của Việt Nam đều kộm hơn. Tuy

nhiờn, Việt Nam vẫn cú thể xuất khẩu sang thị trường Anh cỏc sản phẩm nụng

nghiệp. Anh sẽ xuất khẩu sang Việt Nam những thiết bị mỏy múc, cụng nghệ. Việc trao đổi buụn bỏn này sẽ giỳp Anh mở rộng tiờu dựng cỏc sản phẩm nụng nghiệp

thụng qua nhập khẩu cỏc sản phẩm này với giỏ rẻ hơn từ Việt Nam. Cũn Việt Nam

sẽ cú những mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ

mà khụng phải đầu tư quỏ mức vào việc sản xuất những sản phẩm này ở trong nước.

Lý thuyết của David Ricardo đó chứng minh được lợi ớch của mậu dịch quốc

tế là lợi thế tương đối của mỗi quốc gia, cho thấy những nước cú nền sản xuất cũn kộm phỏt triển như Việt Nam vẫn cú lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, vẫn

cú thể tiến hành cỏc hoạt động thương mại song phương với những cường quốc

phỏt triển như Anh Quốc. Tuy nhiờn, lý thuyết của David Ricardo mới chỉ phõn tớch

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 50 đến cỏc yếu tố khỏc trong sản xuất như đất đai, vốn. Ngoài ra, lý thuyết trờn khụng giỳp cho thấy một loại sản phẩm mà một nước cú lợi thế nhất nếu sản xuất nú. Hơn

một thế kỷ sau, một lý thuyết mới ra đời đó bổ sung đầy đủ hơn cho lý thuyết của David Ricardo. Đú là lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher và Ohlin.

1.2: Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher - Ohlin:

Trong tỏc phẩm "Thương mại liờn khu vực và quốc tế" xuất bản năm 1933,

hai nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Heckscher (1879 - 1952) và Bertil Ohlin (1899 - 1979) đó phỏt triển học thuyết "Tỷ lệ yếu tố" (Factor Proportions). Lý thuyết Heckscher - Ohlin cho rằng "Trong tiến trỡnh sản xuất người ta phải phối

hợp nhiều yếu tố theo nhiều tỷ lệ khỏc nhau. Sự khỏc nhau ở cỏc nước về mối tương

quan giữa lao động với đất đai hay vốn cú thể giải thớch sự khỏc biệt về chi phớ cỏc

yếu tố. Nếu lao động dồi dào (dư thừa) so với đất đai và vốn thỡ chi phớ lao động sẽ

thấp, cũn chi phớ đất đai, tiền vốn sẽ cao. Nếu lao động khan hiếm thỡ giỏ lao động

sẽ cao so với giỏ đất và tiền vốn. Những chi phớ này sẽ giỳp cỏc nước cú sở trường

sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dựng yếu tố sản xuất dư thừa nờn sẽ cú giỏ rẻ hơn."

Bằng những dẫn chứng cụ thể về mối quan hệ giữa đất đai và lao động, giữa

vốn và lao động, lý thuyết Heckscher - Ohlin đó đi đến kết luận "Cỏc nước nờn xuất

khẩu những sản phẩm cú số lượng lớn cỏc nhõn tố sản xuất phong phỳ sẵn cú của

bản thõn và nhập khẩu những sản phẩm bao hàm phần lớn cỏc nhõn tố sản xuất trong nước khan hiếm."

Trong trường hợp Việt Nam là nước xuất khẩu, Anh là nước nhập khẩu, căn

cứ vào lý thuyết Heckscher - Ohlin ta cú thể xỏc định được loại sản phẩm mà Việt

Nam cú lợi thế nhất khi sản xuất và xuất khẩu sang thị trường Anh. Việt Nam và Anh Quốc là hai quốc gia cú cơ cấu kinh tế rất khỏc biệt. Anh là quốc gia cụng

nghiệp phỏt triển, cú cơ cấu nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ trong GDP tương ứng là 1 - 25 - 74. Cũn Việt Nam là nước nụng nghiệp đang tiến hành cụng nghiệp

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 51 húa, cú cơ cấu nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ là 23,3 - 37,75 - 38,95. Số người làm trong lĩnh vực nụng nghiệp của Anh chiếm khoảng 2% lực lượng lao động cũn số người làm trong nụng nghiệp của Việt Nam chiếm tới gần 80% lực lượng lao động. Rừ ràng là ngành nụng nghiệp của nước Anh khụng những chiếm

một tỷ trọng nhỏ bộ trong GDP mà cũn cú lực lượng lao động rất ớt ỏi. Trong khi đú, diện tớch đất dựng cho nụng nghiệp của Anh chiếm tới 29% diện tớch đất tự nhiờn. Điều này sẽ dẫn tới chi phớ cho lao động trong ngành nụng nghiệp của Anh cao hơn so với giỏ đất và tiền vốn. Ngược lại với Anh, ngành nụng nghiệp của Việt

Nam khụng chỉ cú một lực lượng lao động dồi dào mà cũn cú đúng gúp đỏng kể vào GDP. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn cú diện tớch đất canh tỏc màu mỡ, rộng lớn. Với

những lợi thế sẵn cú về đất đai, lao động và lượng vốn ớt ỏi, Việt Nam nờn sản xuất

hàng nụng lõm sản chế biến và xuất khẩu sang Anh - nơi cú yếu tố lao động khan

hiếm trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Trong lĩnh vực cụng nghiệp, là một quốc gia cụng nghiệp phỏt triển, với lợi

thế về cụng nghệ, bớ quyết kỹ thuật, vốn, Anh tập trung vào ngành cụng nghiệp chế

tạo và năng lượng và phần nào giảm bớt nguồn lực vào cụng nghiệp nhẹ và thủ

cụng nghiệp vốn là những ngành cần nhiều lao động. Cũn ở Việt Nam, do yếu tố lao động dư thừa so với vốn dẫn đến giỏ lao động rẻ. Vỡ vậy Việt Nam nờn tận dụng

yếu tố lao động rẻ, cú tay nghề để tập trung vào sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp

nhẹ và thủ cụng nghiệp và xuất khẩu cỏc sản phẩm này.

Như vậy, xột ở gúc độ cỏc lý thuyết về lợi ớch ngoại thương ta cú thể thấy

tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam là rất lớn, đặc biệt

là mặt hàng nụng lõm thuỷ sản, cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp. Trờn thực tế, để phỏt huy được hết những tiềm năng đú, hàng hoỏ Việt Nam cũn phải trải qua rất

nhiều thử thỏch trờn thị trường rất khú tớnh như thị trường Anh. Để xỏc định rừ hơn

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 52

quan trọng của EU - người viết sẽ phõn tớch cơ cấu hàng xuất khẩu, khả năng cạnh

tranh và tiềm năng xuất khẩu của hàng húa Việt Nam sang thị trường Anh.

2. VÀI NẫT VỀ CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG ANH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY:

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Anh nhỡn chung ớt thay đổi, trong đú hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là giày dộp và may mặc. Sau đõy là danh sỏch cỏc mặt hàng cú kim ngạch lớn, ổn định và mặt hàng cú tiềm năng phỏt triển thương mại (Phõn tớch theo nhúm hàng, giỏ trị cỏc năm 1999 đến 2002).

Bảng 10 : Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 Đơn vị: Nghỡn GBP Nhúm hàng Tờn hàng 1999 2000 2001 2002 A. Nhúm hàng nguyờn liệu thụ sơ chế I. Khoỏng sản 9.594 7.831 8.511 9.462 1. Thiếc 4.621 5.225 5.574 6.187 2. Than đỏ 5.973 2.606 2.937 3.275 II. Nụng lõm thuỷ sản chớnh 47.180 52.535 45.923 50.967 1. Cà phờ hạt 24.908 26.685 20.944 23.352 2. Gạo 7.565 8.602 6.979 7.781 3. Thuỷ sản cỏc loại 6.331 7.299 8.445 9.394 4. Hạt điều nhõn 5.443 6.190 5.689 6343 5. Mõy, tre, cúi, lỏ 1.532 1.860 1984 2012 6. Cao su 843 1.057 996 1110 7. Hạt tiờu 249 328 349 386

8. Chố 159 327 342 381

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 53 Tổng 56.774 60.366 54.434 60.429 B. Nhúm hàng chế biến chớnh 1. Giày dộp cỏc loại 112.713 158.379 244.673 296.600 2. Dệt may 37.934 51.253 49.396 53.212 3. Sản phẩm gỗ 14.069 19.700 25.015 34.000 4. Gốm sứ 6.798 8.614 9.189 13.523 5. Đồ chơi trẻ em 8.374 8.540 9.110 10.157 6. Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột, sữa 197 223 245 268 Tổng 180.085 246.709 337.628 407.760 C. Nhúm hàng chế biến cao 1. Linh kiện điện tử và tivi, mỏy tớnh và linh kiện

mỏy tớnh

3.066 4.708 3.085 3.439

Nguồn:Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại

Qua 18 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 3 nhúm hàng xuất khẩu ở bảng 10,

ta cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của ta sang thị trường Anh khỏ hợp lý, bao gồm

cỏc sản phẩm nụng lõm thủy sản chế biến, cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ, thủ cụng

nghiệp và bước đầu đó xuất khẩu cỏc sản phẩm chế biến cao. Nhúm hàng chế biến

chớnh là nhúm hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và cú tốc độ tăng trường đều đặn. Trong khi đú, kim ngạch của nhúm hàng nguyờn liệu thụ và sơ chế thường lờn xuống khụng ổn định. Về nhúm hàng chế biến cao, ta mới chỉ xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện tử, tivi, mỏy tớnh và linh kiện mỏy tớnh với kim ngạch cũn rất thấp và

chưa ổn định.

Đối với nhúm hàng nguyờn liệu thụ và sơ chế, đõy là nhúm hàng cú hàm

lượng chế biến rất ớt, thường phải chịu nhiều ảnh hưởng từ cỏc nhõn tố khỏch quan như tự nhiờn, giỏ cả quốc tế...Do đú, mặc dự lượng xuất khẩu tăng đều nhưng giỏ trị

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 54

Anh hai mặt hàng chủ yếu là thiếc và than đỏ. Tuy nhiờn chỉ cú mặt hàng thiếc cú

kim ngạch tăng. Do là một nước cũng cú nguồn tài nguyờn than đỏ khỏ lớn nờn

lượng than đỏ mà Anh nhập khẩu từ Việt Nam thường phụ thuộc vào lượng khai thỏc trong nước, dẫn đến kim ngạch khụng ổn định. Trong tương lai, những mặt

hàng thuộc loại khoỏng sản sẽ giảm lượng nhập khẩu sang Anh. Nguyờn nhõn là do chủ trương giảm dần tỷ trọng hàng nguyờn liệu thụ trong cơ cấu hàng xuất khẩu của

Việt Nam. Mặt khỏc Anh khụng chỉ là nước cú nhiều tài nguyờn mà cũn cú một thị trường nhập khẩu khoỏng sản lớn, đú là thị trường cỏc nước nằm trong khối Thịnh vượng chung.

Chớn mặt hàng trong nhúm nụng lõm thuỷ sản đều là những mặt hàng xuất

khẩu chủ lực của Việt Nam. Đõy đều là những mặt hàng rất cú tiềm năng xuất khẩu

sang thị trường Anh. Là một nước nằm ở Tõy Bắc của chõu Âu với khớ hậu ụn đới

nờn những mặt hàng nụng lõm thuỷ sản nhiệt đới rất được người tiờu dựng Anh ưa

chuộng. Tuy nhiờn, những mặt hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường

Anh khụng chỉ thấp mà cũn rất bấp bờnh. Điển hỡnh như mặt hàng cà phờ. Mặc dự

lượng xuất khẩu của năm 2001, 2002 tăng so với năm 2000 nhưng giỏ trị kim ngạch

xuất khẩu của năm 2001, 2002 lại thấp hơn so với năm 2000 rất nhiều. Mặt hàng gạo, hạt điều, cao su cũng ở tỡnh trạng tương tự. Những mặt hàng này tuy khụng phải chịu nhiều rào cản khắt khe của thị trường Anh như cỏc mặt hàng nụng sản khỏc nhưng lại chịu nhiều ảnh hưởng của những nhõn tố khỏch quan khỏc như giỏ

cả quốc tế, điều kiện tự nhiờn...Cỏc mặt hàng mõy tre cúi, hạt tiờu, chố, rau quả tuy tăng đều qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng chậm và lượng kim ngạch cũn thấp. Chỉ cú

mặt hàng thuỷ sản là tăng khỏ qua cỏc năm nhưng kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu

sang thị trường Anh cũn chiếm tỷ trọng quỏ nhỏ bộ trong tổng kim ngạch xuất khẩu

thuỷ sản của Việt Nam (trung bỡnh chỉ chiếm khoảng 0,68%).

Nhúm hàng chế biến chớnh bao gồm cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ và thủ

cụng nghiệp là nhúm hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và tăng trưởng khỏ

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam 55 ưu đói hơn so với cỏc mặt hàng nụng sản. Trong số cỏc mặt hàng thuộc nhúm này, mặt hàng giày dộp cú kim ngạch lớn nhất, thường chiếm tới hơn 1/2 tổng kim ngạch

xuất khẩu của nhúm hàng chế biến chớnh. Thị trường Anh cũng là một trong những

thị trường xuất khẩu giày dộp lớn của Việt Nam (chiếm khoảng 14% tổng kim

ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam). Tuy nhiờn phần lớn sản phẩm giày dộp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh phải xuất qua trung gian là cỏc nước chõu Á khỏc như Đài Loan, Malaisia...Cỏc sản phẩm gỗ và gốm sứ là hai mặt hàng mới cú sức tăng trưởng mạnh trong những năm gần đõy. Đặc biệt là sản phẩm gỗ, đõy là mặt hàng rất cú tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh vỡ Anh là mộttrong những thị trường tiờu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đồ chơi là những mặt hàng hoàn toàn cú khả năng đẩy nhanh xuất khẩu vào thị trường

Anh. Tuy nhiờn, do là hàng thực phẩm và hàng mang tớnh chất giỏo dục nờn những

mặt hàng này đều phải trải qua quỏ trỡnh kiểm nghiệm rất khắt khe của cỏc cơ quan

chức năng Anh.

Trong nhúm hàng chế biến cao, ta mới chỉ xuất khẩu mặt hàng linh kiện điện

tử, tivi, mỏy tớnh và linh kiện mỏy tớnh. Tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu vẫn chưa ổn định và cũn ở mức thấp do khả năng cạnh tranh của Việt Nam về mặt hàng này cũn kộm.

Qua một số nhận xột trờn ta cú thể thấy sản phẩm cú triển vọng xuất khẩu vào thị trường Anh lớn nhất vẫn là cỏc sản phẩm thuộc nhúm hàng chế biến chớnh. Kế

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc của Việt Nam ppsx (Trang 49 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)