Không uống rượu

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn Trung cấp) (Trang 111 - 113)

- .

Trong đó,giớiluật ''khơng sát sinh'' là khơng đượcgiếtngười, cịn giết các con

vật khác luậtcấm khơng khắt khe lắm.

1.1.2lươc vHồi giáo

Người sáng lập ra đạo Hồi là Mohamed. Ơng sinh năm 570, xuất thân trong

gia đình quý tộc sa sút ở Mecca-bán đảo Arập và qua đời vào 8/6/632 tại Mađina- thành phố tiên tri sau mấy chục năm đi truyền đạo.

Tên thật của đạo Hồi là Ixlam nghĩa là “phục tùng”, đây là đạo thờ nhất

thánh tuyệt đối. Vịthần duy nhất mà họ tôn thờ là thánh Ala. Tên gọi đạo Hồi là

cách gọi của người Trung Quốc và ngườiViệt Nam gọi, do nhóm dân tộcthiểu số

củangườiHồicủa Trung Quốc theo đạo này.

Đạo Hồi là quốc đạo của nhiều nước vùng Trung Đơng. Tín đồ đạo Hồi rất đơng, khoảng 900 triệu người ở rải rác hơn 50 quốc gia trong đó 20 quốc gia là

Quốcđạo.

Hiện nay Hồi giáo được truyền bá rộng rãi trên thế giới, đã thành quốc giáo của một số nước: Inđônêxia, Malaysia, Afganistan, Bănglađét, Pakixtan, Iran, Irắc,

Arập,ThổNhĩKỳ, Ai Cập, Libi, Angieri, Marốc…

1.1.3lươc v Do Thái giáo

Đạo Do Thái ra đời sớm hơn các tôn giáo khác như Cơ đốc giáo, Hồi giáo…

Đạo Do Thái gắn liền với lịch sử dân tộc Ixraen và theo những giáo lý của dân tộc

này. Họ theo tín ngưỡng một thần đó là thần Yauây-thần dân tộc. ý định, mục đích

của thần được thể hiện trong pháp luật của đạo Do Thái.

Một trong những đặc điểm nổi bật của những người theo đạo Do Thái là khơng bài xích các tơn giáo khác.

Những người theo đạo Do Thái có những cuốn sách như: “Ngũ kinh”, sách

tiên tri, sách Thánh… với những nội dung hết sức phong phú và những lời răn dạy con người phải sống như thế nào cho đúng.

1.1.4lươc vHinđu giáo

Trước đây đạo Hinđu còn được gọi là đạo Balamôn. Đây là đạo chính của

người ấn Độ, phát triển mạnh ở vùng Bắc ấn. Những người theo Đạo Hinđu thờ đa

thần nổi tiếng nhất là 3 thần: Brama, Siva, Visnu. Ngoài các vị thần nói trên, các

lồi động vật như khỉ, bị, rắn, hổ, cá sấu, chim cơng, vẹt, chuột, cũng là các thần đang thờ của đạo Hinđu, trong đó được tơn sùng hơn cả là thần bị và thần khỉ.

1.1.5lươc v Thiên Chúa giáo

Kitơ giáo hình thành ở vùng Trung Cận Đông thuộc quốc gia Palextin hiện đại (thực ra là vùng đan chéo giữa Palextin và Israel ở thời cổ đại)

Đạo Kitô - Tiếng Anh, Pháp ghi là “Christianisme”, tiếng Hán Việt đọc là Cơ

đốc giáo – là một tôn giáo lớn do Jesus Christ sáng lập.

Đạo Kitô cho đến nay gồm 4 nhóm tơn giáo:

- Nhóm cơng giáo: tên gọi này có nghĩa là phổ qt. Cơng giáo chính là giáo hội La Mã.

- Nhóm chính thống giáo: một nhóm tơn giáo được tách ra từ Kitơ giáo vào

đầu thế kỷ XI (năm 1054). Chính thống giáo gọi là giáo hội Hi Lạp hay giáo hội

phươngĐông.

- Tin lành: là một nhóm tơn giáo được tách ra từ Kitơ giáo vào đầu thế kỷ XVI do q trình cải cách tơn giáo ở Châu Âu. Người ta cịn gọi Tin lành hay đạo Cải cách.

- Anh giáo: cũng được hình thành trong q trình cải cách tơn giáo nhưng

chỉ ở nước Anh và các thuộc địa của Anh.

Trung tâm tổ chức giáo hội của đạo kitơ là tồ thánh Vaticang.

1.2Mộtsố quan niệm tơn giáo vềẩmthực

- Hồi giáo quan niệm: Nhịn ăn trong tháng Ramadan: Trong tháng

Ramadan, tháng thứ 9 trong lịch Hồi giáo, tín đồ phải tuyệt đối tránh chuyện tình

dục, khơng ăn khơng uống từ bình minh cho đến hồng hơn mỗi ngày. Nói khác, ăn

chay là nguyên tắc thứ tư trong hệ thống triết lý của tơn giáo Ixlam, đó là chấp

nhận, cầu nguyện, bố thí và ăn chay. Khái niệm ăn chay của mỗi tôn giáo đều khác

nhau và đặcbiệt càng khác ởđạo Ixlam. Tín đồ Ixlam ăn chay trong tháng Ramadal

bằngcách kiêng ăn, kiêng uống, kiêng hút thuốc, kiêng các nhu cầu xác thịt… Mục

đích của việc kiêngkhem ăn uống này giúp tín đồ Ixlam tiết chế bớt những nhu cầu

về vật chất, tập làm quen vói đói, khát để rèn luyện chí, tĩnh dưỡng tinh

thần…Ngồi ra là để trai giới cho tâm hồn thanh tịnh mà tưởng niệm Thiên Chúa,

lại cũng để hiểu thấu nỗi khổ đau của những kẻ nghèo đói lang thang khơng có cái

ăn, từ đó mà biết thương người hơn.

-Theo quan niệmcủaPhật giáo: Thực hành việcăn chay thường được cho là

mộtyếutốđểcó được sự thanh tịnh, từ bi. Người xa lánh việc ăn cá, thịt được xem

như là người thánh thiện. Sự thanh tịnh tùy thuộc vào tâm của con người, chứ

không tùy thuộc điều gì bên ngồi. Sự thanh tịnh của một người có thể được đánh

giá bằng "sự hạn chế và đoạn trừ lịng ham muốn thực phẩm", chứ khơng quan niệm

từ thực phẩm mà người đó ăn.

2 MỘTSỐ HÌNH THỨCẨMTHỰC TƠN GIÁO 2.1ẨmthựcPhật giáo

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn Trung cấp) (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)