0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tạo môi trờng thuận lợi để huy động tối đa các nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp giáo dục.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 37 -42 )

PTTH nói riêng không trực tiếp tạo ra của cải vật chất. Giáo dục giúp chúng ta nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, tạo nên đội ngũ chuyển giao công nghệ...rút ngắn sự phát triển của nớc ta so với các nớc tiên tiến trên thế giới. Vì thế việc đầu t cho giáo dục là hết sức quan, nó trọng mang tính chất chiến lợc và là nền tảng vững chắc cho một nền kinh tế phát triển.

3.3.2 Ban hành kịp thời các chính sách, chế độ cho sự nghiệp giáo dục PTTH. PTTH.

Cần có chính sách u đãi đối với các học sinh có trờng hợp khó khăn. có chế độ khen thởng kịp thời đối với học sinh và giáo viên có thành tích tốt trong dạy và học. Các chính sách, chế độ này phải đợc ban hành kịp thời và có văn bản hớng dẫn thực hiện để nhanh chóng đi vào thực tiễn.

3.3.3 Điều kiện kinh tế.

Giữa sự nghiệp giáo dục và phát triển kinh tế luôn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, kinh tế phát triển tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục phát triển, còn giáo dục là nền tảng của phát triển kinh tế. Mặc dù trong những năm vừa qua sự phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ cha cao nhng sự nghiệp phát triển giáo dục luôn đợc u tiên. Trong những năm tới các cấp, các ngành , địa phơng cần có sự phối hợp hơn nữa để phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ xứng đáng với tiềm năng và để tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển của sự nghiệp giáo dục.

3.3.4 Tạo môi trờng thuận lợi để huy động tối đa các nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp giáo dục. nghiệp giáo dục.

Phát triển sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm không của riêng ai, vì vậy phải làm cho ngời dân hiểu đợc trách nhiệm của mình với sự nghiệp giáo dục. Tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng các chính sách u đãi để huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc từ các tổ chức hoặc cá nhân đầu t vào sự nghiệp giáo dục PTTH để làm giảm gánh nặng cho NSNN.

Mục lục

Chơng I: Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục ở nớc

ta hiện nay.

1.1 vai trò của sự nghiệp giáo dục trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. 1.1.1 Vài nét về sự nghiệp giáo dục.

1.1.2 Vai trò của sự nghiêp giáo dục trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

1.2 Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

1.2.1 Nội dung chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục. 1.2.2 Vai trò của chi ngân sách nhà nớc đối với sự nghiệp giáo dục. 1.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục.

1.3.2 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

Ch

ơng II: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn

tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua.

2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội và tình hình hoạt động sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế- xã hội.

2.1.2 Đặc điểm về sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH ở Phú Thọ trong thời gian vừa qua.

2.2.1 Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2.3 Những nguyên nhân cơ bản tác động đến quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị

nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục PTTH ở Phú Thọ trong thời gian tới.

3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của sự nghiệp giáo dục PTTH ở Phú Thọ trong thời gian tới.

3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục PTTH ở địa bàn tỉnh Phú Thọ những năm tới.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 37 -42 )

×