Danh mục các ký hiệu các chữ viết tắt
6. Kết cấu của luận văn
3.2.6. Biện pháp làm tốt công tác thanh kiểm tra, kiên quyết xử lý
các dự án
a. Chấn chỉnh và nâng cao hiệ ực công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong u l
đầu tư xây d ng ự
Thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng cần kết hợp với việc phổ biến giải
thích pháp luật, để ng n ng a nh ng hành vi vi ph m. Đồng th i phát hi n nh ng s ă ừ ữ ạ ờ ệ ữ ơ
hở trong các văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng để kiến nghị ớ v i cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay thế bằng v n b n m i cho phù hợp, phục vụă ả ớ cho việc quản lý
đầu tư xây d ng, góp ph n nâng cao hi u qu sử dụự ầ ệ ả ng v n đầu t . T ch c th c hi n ố ư ổ ứ ự ệ
công tác giám sát, đánh giá đầ ư ủu t c a hệ thống cơ quan Nhà nước như: * Đánh giá tổng thể về đầu tư:
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả đầu tư ủ c a tỉnh theo các chỉ tiêu phản ánh quy mô, tốc độ, c c u, tiếơ ấ n độ, hi u quả đầu tư. ệ
- Đánh giá mức độ đạ đượt c so với quy hoạch được duyệt, nhiệm vụ kế hoạch. - Xác định các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình và kết quả đầu tư;
đề xuất các giải pháp nâng cao hi u qu ệ ả đầu t trong k ho c giai đ ạư ỳ ặ o n kế họach;
Đánh giá tính kh thi c a các quy ho ch, k h ach được duyệt. ả ủ ạ ế ọ
- Đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư của các ban, ngành và cơ sở, phát hi n nh ng sai ph m, nh ng vướng m c để kịệ ữ ạ ữ ắ p th i ch n ch nh h at động ờ ấ ỉ ọ đầu tư và x lý v c ch , chính sách cho phù hợp; ử ề ơ ế
- Phân tích nguyên nhân trong quá trình thực hiện quy chế quản lý đầu tư; đề xuất,
kiến nghị bổ sung sửa đổi các qui định hiện hành. * Công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư:
- Kiểm tra sự đảm bảo các quy định về pháp lý; đánh giá sự phù hợp của quyết
định u tư vớđầ i quy ho ch, kế hoạch, chương trình đầu tư củạ a ngành và địa phương, th m ẩ
quyền quyết định u tư đối với dự án; đánh giá năng lực của chủ đầu tư vđầ ề chuyên môn,
kinh nghiệm quản lý dự án trong việc chuẩn bị đầu tư;
- Việc chấp hành các quy định về lập, th m định và phê duy t thi t k , t ng d ẩ ệ ế ế ổ ự
toán, dự tốn; cơng tác đấu thầu; đ ềi u kiện khởi công xây dựng; việc bố trí kế hoạch
huy động và sử dụng v n c a d án, thanh tốn trong q trình th c hi n d án, thực ố ủ ự ự ệ ự
hiện tiế độ, tổ chức quản n lý d án; các yêu c u v qu n lý môi trường, sử dụng đất ự ầ ề ả đai…c a quá trình thực hiện dự án đầu tư; ủ
- Đánh giá k t thúc quá trình đầu tư, quá trình khai thác và vận hành dự án sau ế
thực hiện dự án đầu tư.
* Đối với giám sát đầu tư của cộng đồng:
- Đánh giá sự phù hợp của quyết định đầu tư đối với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy ho ch phat triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết ạ
cấu h tầng…. trên địa bàn xã, phường, thị trấn ( gọi chung là cấp xã); ạ
- Đánh giá việc chủ đầu t chấp hành về: chếư độ qu n lý, sử dụả ng đất; v quy ề
hoạch xây dựng; về bảo vệ môi trường; về đền bù, gi i phóng m t b ng, ph ng án tái ả ặ ằ ươ định cư; v ti n ề ế độ, kế hoạch đầu t ; v vi c thực hiện quy ư ề ệ định công khai dân chủ
trong đầu tư xây dựng. Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng,
những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống trong quá trình thực hiện
đầu tư và v n hành d án. ậ ự
- Theo dõi, phát hiện những việc làm sai trái gây thất thốt, lãng phí vốn, tài sản thuộc dự án.
b. Kiện toàn tổ chức, bộ máy Thanh tra Nhà nước tỉnh và thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực đầu tư xây dựng để nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra,
kiểm tra
c. Cải tiến công tác thanh tra, kiểm tra: Thanh tra, kiểm tra cần phải tiến hành
thường xun, tồn diện song khơng chồng chéo để đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Qua công tác thanh kiểm tra phát hiện những tồn tại yếu kém và sai phạm c a các đơn v và qua ó c ng tìm ra nhữủ ị đ ũ ng y u kém trong công tác qu n lý ế ả
Nhà nước đối với các dự án đầu tư để từ đó có bi n pháp chấn chỉnh kịệ p th i. ờ
d. Việc xử lý vi phạm: Cần ph i kiên quy t, hình th c x phạt phải đảm bảo ả ế ứ ử được tính ră đn e. Th c hi n kiên quy t và đồng b các giải pháp phòng, chống tham ự ệ ế ộ
nhũng, tập trung vào các giải pháp phịng ngừa, tăng cường tính cơng khai, minh bạch,
đề cao vai trò giám sát của nhân dân và trách nhi m của người đứng đầu cơ quan, đơn ệ
vị trong phòng chống tham nhũng. Nâng cao năng lực phát hiện và kiên quyết xử lý
đúng pháp lu t các hành vi tham nh ng; kh n trương i u tra, xét x nh ng v vi c ậ ũ ẩ đ ề ử ữ ụ ệ
gây bức xúc trong nhân dân. Bảo vệ người phát hiện hành vi tham nhũng, khen thưởng người có thành tích trong phịng, chống tham nhũng. Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán; xử lý kịp thời nghiêm minh các vụ việc vi phạm...
* Hiệu quả kinh tế xã hội của việc làm tốt công tác thanh kiểm tra, kiên quyết xử lý sai phạm các dự án.
Đảm bảo cho ho t ạ động u t chung và t ng d án c th em l i hi u qu đầ ư ừ ự ụ ể đ ạ ệ ả
kinh tế xã hội cao, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế- xã hội và tiến hành đúng khn khổ pháp luật, chính sách Nhà nước. Đồng thời giúp cho c quan ơ
quản lý Nhà nước về đầu t xây dựng nắm sát và đánh giá đúng tình hình, kết quả hoạt ư động u tư ếđầ , ti n thựđộ c hi n đầu tư và nhữệ ng t n tạồ i, khó kh n trong q trình u tư ă đầ để có biện pháp i u ch nh thích h p; phát hi n và ng n chặn kịđ ề ỉ ợ ệ ă p th i nh ng sai ph m ờ ữ ạ
KẾT LUẬN
1. Quảng Ninh là một trong những t nh có nhi u ti m n ng và th mạnh để phát ỉ ề ề ă ế
triển kinh tế - xã hội. Thu ngân sách những n m g n ây đều đạt m c trên dưới 20.000 ă ầ đ ứ
t ỷ đồng do đó có đ ều kiện i để phát triển xây dựng đơ thị. Tính từ năm 2006 đến nay
trên địa bàn tỉnh có 105 dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các khu dân c ư đô th . Tổị ng di n tích đất giao thựệ c hi n các d án là 2.185ha. T ng m c đầu t th c ệ ự ổ ứ ư ự
hiện các dự án là 15.295 tỷ đồng. Tổng tiền sử dụng đất các dự án đóng góp cho Ngân sách tỉnh là 2.195 tỷ đồng.
2. Để quản lý quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng ô th , trong nh ng n m qua đ ị ữ ă
tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều văn bản quy định về thủ tục hành chính liên quan
đến lập, phê duy t và thực hiện dự án. Tiến hành công tác quy hoạch và quản lý quy ệ
hoạch xây dựng đô thị và các khu dân cư cho từng giai đ ạo n đến 2010. Quy định lựa
chọn các nhà đầu tư có th c l c để th c hi n dựự ự ự ệ án. T ch c công tác thẩm định, phê ổ ứ
duyệt dự án đầu tư và quản lý giám sát quá trình thực hi n các d án. Có nhi u ệ ự ề
phương án để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người dân trong giải phóng mặt bằng. Tổ chức cơng tác thanh kiểm tra, xử lý sai phạm và tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án,... Những biện pháp quản lý đ đã góp phần thực hiện có ó hiệu quả yêu cầu phát triển đô thị tỉnh Qu ng Ninh theo m c tiêu ã đề ra. Hi n nay ả ụ đ ệ
Quảng Ninh có 4 thành phố, là tỉnh có số đ ơ thị ấ c p thành phố nhiều nhất cả nước. 3. Q trình đơ thị hố mang l i nhi u hi u qu tích c c song c ng làm n y sinh ạ ề ệ ả ự ũ ả
nhiều vấ đề bn ất cập trong quản lý quy hoạch và xây dựng hạ ầng đô thị liên quan đến t các khía cạnh về kinh tế - xã hội và môi trường như: Thủ ụ t c hành chính được cải cách tuy nhiên thủ ụ t c hành chính trong lĩnh vực đầu t còn nhiều đầu mối, còn phiền hà và ư
mất nhiều thời gian của nhà đầu tư; Trong thời gian vừa qua tỉnh phê duyệ ồ ạt t nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu dân c , nhi u d án quy ho ch treo, d án treo, d án ư ề ự ạ ự ự
chậm triển khai dẫn đến nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, gây bức xúc; Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch cịn hạn chế, tình trạng phá vỡ quy hoạch, không tuân thủ quy hoạch xảy ra phổ biến; Cơng tác GPMB cũng cịn gặp nhiều khó khăn do vướng mắc về cơ ch chính sách và sự thay đổi về cơế ch chính sách, nhiều dự án GPMB kéo dài ế
5-7 năm; Công tác thanh, kiểm tra chưa thường xuyên, liên tục, việc phát hiện sai phạm để xử lý còn chậm và hạn chế, chế tài xử lý vi phạm nh , ch a đủ s c r n đe. Nhiều ẹ ư ứ ă
lý. Đó là những vấn đề trong cơng tác qu n lý xây d ng h tầả ự ạ ng ô th mà t nh c n đ ị ỉ ầ
phải giải quyết trong tương lai.
4. Xu hướng hiện nay, ở Việt Nam đang nổi lên vấn đề phát triển đô thị một
cách ồ ạt, thiếu tính bền vững. Quảng Ninh cũng khơng phải là ngoại lệ, vì vậy vấn đề
quy hoạch, kế hoạch phát triể đn ô thị trong giai đoạ ớ ần t i c n chú ý t i s phát tri n ô ớ ự ể đ
thị một các bền v ng. ô th phát tri n b n v ng ph i được quan tâm trong su t quá ữ Đ ị ể ề ữ ả ố
trình triển khai xây dựng và hoạt động. Do đó, cơng tác quy hoạch ô thịđ phải được
coi là một q trình và cơng tác quản lý xây dựng hạ tầng c sở cũơ ng nh qu n lý ô ư ả đ
thị phả được lưu ý đặc biệt, khi mà quy mô đô thị ngày càng tăng. Việc học tập kinh i nghiệm của các nước phát triển trên thế giới và các nước trong khu vực là hế ứt s c c n ầ
thiết và có ý nghĩa, từ đ ó chọn cho mình đường đi ngắn nhất, vận dụng linh hoạt và
phù hợp vớ đ ềi i u kiện thực tế ủ c a từng đô thị, từng tỉnh để xây dựng và quản lý đô thị
hiệu quả.
5. Để tăng cường công tác quản lý xây dựng hạ ầ t ng đơ thị có hiệu quả ầ c n xem xét, nghiên cứu để thực hiện các quan đ ểi m, định hướng và giải pháp theo đề xuất của tác giả.
Trong qua trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tác giả đ ã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, khuyế đ ểt i m. Tác giả kính mong nhận
được sự góp ý c a các nhà khoa h c, cán bộ thựủ ọ c ti n, các b n đồng nghi p và nh ng ễ ạ ệ ữ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Các văn b n quy ph m pháp lu t vềả ạ ậ qu n ả
lý đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà N i. ộ
2. Bộ Xây dựng (2009), Phát triển đô thị giai đ ạo n 1999-2009. Báo cáo - Tham luận
tại Hội nghị đô thị toàn quốc, Hà Nội ngày 06/11/2009;
3. Bộ Xây dựng và Hiệp Hội các Đô thị Việt Nam (2009), Đô th Vi t Nam, Quy ị ệ
hoạch và Quản lý phát triển bền vững. Kỷ ế y u H i th o khoa h c, Hà N i ngày 07 ộ ả ọ ộ
tháng 11 năm 2009;
4. Bộ Xây dựng (1999), Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000 và hệ chất lượng
trong xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
5. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê các n m 2000-2011 ă
6. Cục Thuế tỉnh Qu ng Ninh, ả Báo cáo tình hình thu tiền s dụng ử đất các năm t ừ
2006-2011
7. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII, Qu ng ả
Ninh.
8. Nguyễn Cao Đức (2003), "Q trình đơ thị hóa các đơ thị lớ ởn Vi t Nam, giai đoạn ệ
1990-2000; Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên c u kinh t , (299). ứ ế
9. Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch ô th theo hướđ ị ng môi tr ng sinh thái, Đại ườ
học Kiến trúc, Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Hải (2003), Quản lý dự án nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư ấ v n, nhà thầu, Nxb Thống kê, Hà N i.ộ
11. Trần Ngọc Hiên và Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đơ th hóa và chính ị
sách phát triể đn ơ thị trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Vi t Nam, Nxb Chính ệ
trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Hội quy hoạch và phát triể đô thịn Quảng Ninh, Báo cáo kết quả công tác quy hoạch và quản lý quy ho ch của tỉạ nh Qu ng Ninh nhiệm kả ỳ I (2000-2009), phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ II (2010-2015).
13. Vương Mộng Khuê (2003), "Vấ đền quy hoạch sự phát triển thành thị và nông thôn", Thông tin Những v n đề lý lu n ph c v lãnh đạo”. ấ ậ ụ ụ
14. Kinh tế ọ đ h c ô thị (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Trọng Mạnh (1998), Quản lý xây dựng đô thị, Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
16. Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý ô th các nước ang phát triđ ị ở đ ển, Tài liệu
giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Ki n trúc, Hà N i. ế ộ
17. Nguyễn Cảnh Nam (2006), Lập và phân tích d án ự đầu tư, Tài liệu giảng dạy dùng trong nhà trường.
18. Ngân hàng thế giới (2009), Báo cáo kiến ngh chính sách v đổi m i chính sách ị ề ớ đất đai có liên quan đến c ch b i thường, h tr và tái định cư. ơ ế ồ ỗ ợ
19. Quy chuẩn xây d ng Việt Nam (1997), Nxb Xây dựng, Hà Nội. ự
20. Trịnh Quốc Thắng (2007), Quản lý d án đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà ự
Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/Q -TTg ngày 23/10/1998 v Đ ề
việc phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020.
22. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định s 269/Q -TTg ngày 24/11/2006 v ố Đ ề
việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
23. Nguyễn Xuân Thuỷ; Trần Việt Hoa; Nguyễn Việt Ánh (2003), Quản trị dự án
đầu tư, Nxb Thống kê, Hà N i . ộ
24. Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đ ạo n thi cơng xây dựng cơng trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
25. Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng l p th m ậ ẩ định d án, Nxb Xây ự
dựng, Hà Nội.
26. Nguyễn Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
28. Sở Xây dựng Quảng Ninh, Báo cáo Tổng kết hàng năm