Giải pháp trong vấn đề hợp tác sản xuất

Một phần của tài liệu Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ppt (Trang 85 - 91)

. Qua điều tra, trong toàn bộ chi phí trung gian thì phân HCVS là loại chi phí

3.3.7 Giải pháp trong vấn đề hợp tác sản xuất

Trong sản xuất, hợp tác là giải pháp thực tế và mang lại hiệu quả cao. Để có thể giúp đỡ nhau trong sản xuất cũng như trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật thâm canh, các nhóm hộ nên thành lập tổ, nhóm liên kết trồng mía. Các thành viên trong tổ, nhóm giúp đỡ nhau về kinh nghiệm và kỹ thuật thâm canh, hỗ trợ giống mới, vật tư, hợp tác đổi công lao động trong thời vụ tập trung trồng mới, làm cỏ, đánh lá, phun thuốc và thu hoạch. Phối hợp trong công việc bảo vệ đồng ruộng, tiêu thụ sản phẩm. Sự phối hợp giữa các thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác đầu tư thâm canh.

Phần III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Cây mía đã trở thành cây trồng quan trọng trong công tác XĐGN và nâng cao TN của các nông hộ xã Châu Hội nói riêng và huyện Quỳ Châu nói chung. DT trồng mía của xã có xu hướng giảm nhưng không đáng kể. Năm 2007, DT trồng mía nguyên liệu toàn xã là 260,53 ha, đến năm 2009 DT giảm còn 230 ha (Giảm 12%). DT giảm, NS giảm dẫn đến sản lượng giảm nhưng TN của người dân từ hoạt động sản xuất mía lại có xu hướng tăng. Do giá mía nguyên liệu thời gian qua tăng (Từ 350 nghìn đồng/tấn năm 2007 lên đến 660 nghìn đồng/tấn năm 2009).

TN của hộ từ hoạt động trồng mía nguyên liệu được quyết định bởi giống, phân bón, quy mô DT, kỹ thuật và khả năng đầu tư chăm sóc của từng hộ mà kết quả TN của các hộ này cũng khác nhau. Qua điều tra 60 hộ trồng mía, qua kết quả nghên cứu phân tích về HQ trồng mía của các nhóm hộ, người nghiên cứu rút ra những kết luận sau:

- Bình quân các hộ mỗi hộ có hơn 0,5 ha mía và 1,8 lao động. Bình quân 1 lao động có 0,28 ha đất mía.

- Phần lớn đất trồng mía là đất đồi, không có khả năng tưới tiêu ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả và HQ sản xuất của cây mía.

- Trình độ học vấn và mức độ trang bị TLSX còn thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

- TN từ cây mía chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng TN của hộ, tuy nhiên, chi phí sản xuất mía khá cao: Chi phí sản xuất bình quân cho 1 sào mía là 963,91 nghìn đồng đối với mía tơ; 799,15 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và 784,24 nghìn đồng đối với mía gốc 2 Chi phí cao dẫn đến HQKT của cây trồng còn thấp: BQ 1 đồng chi phí đầu tư ta thu được 1.81 đồng GO; 0,81 đồng VA và 0,76 đồng MI đối với mía tơ; 2,35 đồng GO 1,35 đồng VA và 1,13 đồng MI đối với mía gốc 1; 2,15 đồng GO; 1,15 đồng VA và 0,95 đồng đối với mía gốc 2. Lợi nhuận thu được lần lượt là 497,23 nghìn đồng/sào (mía tơ); 873,56 nghìn đồng/sào (Gốc 1) và gốc 2 là 674,7 nghìn đồng/sào.

- So sánh HQ sản xuất mía và HQ sản xuất ngô trên địa bàn xã thì HQ trồng mía thấp hơn nhiều. nguyên nhân là do chi phí sản xuất mía khá cao và cao hơn rất nhiều so với ngô.

- Việc sản xuất mía của các hộ đều thông qua hợp đồng bao tiêu nông sản đối với nhà máy đường Tate & Lyle. Giá cả sản phẩm mía nguyên liệu phụ thuộc vào thị trường và do nhà máy đường cân nhắc, quyết định.

Ngoài ra sản xuất mía còn gặp một số khó khăn trở ngại về giao thông, thủy lợi. do vậy vấn đề này cấn được các cấp chính quyền quan tâm, đầu tư đúng mức.

2. Kiến nghị

* Đối với Nhà nước

Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển cây mía thông qua các chính sách hỗ trợ nông dân như: Chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến nông... Chính sách điều tiết thị trường thông qua việc quy định mức giá sàn, chính sách liên kết nhà máy chế biến và hộ sản xuất, đặc biệt là có chính sách bảo hộ hợp lý người sản xuất và các nhà máy chế biến

* Đối với chính quyền địa phương:

- Thực hiện tốt hơn nữa vai trò chỉ đạo trực tiếp của mình, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý.

-Có chính sách tạo điều kiện cho các hộ trồng mía, quy hoạch vùng mía theo hướng dồn điền đổi thửa để việc chăm sóc, thu hoạch thuận tiện.

-Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là nhóm hộ dân tộc Thái. Giúp các hộ sản xuất mía bền vững, HQ.

-Tạo điều kiện về vốn vay cho người dân, kiểm tra giám sát việc đầu tư, thu mua mía cho nông dân của nhà máy.

* Đối với nhà máy đường Tate & Lyle

- Mở lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất cho người trồng mía, giúp bà con nắm vững kỹ thuật sản xuất, mạnh dạn đầu tư sản xuất tiến tới các hộ sản xuất mía phải độc lập và thoát ly dần sự phụ thuộc vào chủ hợp đồng.

-Tiếp tục cải thiện việc bố trí thu hoạch, điều xe vận chuyển một cách hợp lý. Đồng thời, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, thực hiện nghiêm túc quy chế, quy định và phương châm thu hoạch vận chuyển mà nhà máy đề ra, kiên quyết loại bỏ những bất hợp lý trong khâu thu mua và vận chuyển mía.

-Cung cấp thông tin thị trường, giá cả và chính sách của Nhà nước đến với các hộ nông dân.

-Có chính sách chia sẻ rủi ro với bà con nông dân khi sản lượng mía giảm do thiên tai, mất mùa..., hỗ trợ bà con về vốn đầu tư, đồng thời phối hợp với tỉnh, huyện và chính quyền địa phương nâng cấp, tu bổ và xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ cho sản xuất và vận chuyển mía.

* Đối với hộ nông dân:

- Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mô hình kết hợp trồng mía xen lạc, ngô và cây hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro và giảm chi phí đầu tư.

- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn của nhà máy, của khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định và đầu tư đúng mức, đồng thời phân bổ và sử dụng có HQ các nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao HQKT sản xuất mía.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. PGS.TS Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế Nông hộ và Trang trại, Huế. 3. GS.TS Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội.

4. PGS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội.

5. TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. TS.Phùng Thị Hồng Hà (2006) Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế 7. Nguyễn Minh Tiến (2008), Báo cáo kết quả nghiên cứu chuyển giao giống mía mới. 8. UBND xã Châu Hội (2007 – 2009): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – an ninh quốc

phòng của xã Châu Hội năm 2007, 2008, 2009.

9. Quỹ nghiên cứu ICARD – MISPA (2003) nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động xã hội của nghành mía đường trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

10. Phòng nông nghiệp huyện Quỳ Châu (2009), Báo cáo tình hình phát triển nguồn mía nguyên liệu của huyện.

11. Trần Văn Soi (2005), Cây mía, NXB Nghệ An, Nghệ An.

12. PGS.PTS Đỗ Ngà Thanh (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

13. Quyết Định của Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

14. P.samuelson và W.nordhaus (1991), giáo trình kinh tế học. 15. Các trang website :Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

Bộ nông nghiệp & PTNT: www.agrviet.gov.vn

Tổ chức nông lương thế giới FAO: www.fao.org.vn

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...i

MỤC LỤC ......ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...iv

DANH MỤC CÁC BẢNG...v

DANH MỤC SƠ ĐỒ...vi

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU...vii

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài: 1

Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1

MỤC LỤC 2 PHẦN I 11 ĐẶT VẤN ĐỀ 11

1. Sự cần thiết của đề tài 11 2. Mục tiêu nghiên cứu 12

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4. Phương pháp nghiên cứu. 12

PHẦN II 13

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13

1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân 13 1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dân 13 1.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân 14 1.1.2 Hiệu Quả kinh tế 14

1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 14

1.1.2.2 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế 16 1.1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế 18

1.1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế 19 1.1.2.5 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 20

1.1.3 Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật cây mía nguyên liệu 21 1.1.3.1 Đặc điểm sinh học của cây mía 21

1.1.1.3.2 Yêu cầu sinh thái của cây mía 22 1.1.3.3 Kỹ thuật gieo trồng 23

1.1.3.4 Giá trị kinh tế của cây mía 25

1.1.1.3.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất mía 26 1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 27

1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra: 27 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía 28

1.1.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất mía 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 29

1.2.1 Thực trạng mía đường thế giới 29

Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của các khu vực trên thế giới 20

1.2.2 Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam 21

1.2.4 Tình hình sản xuất mía ở huyện Quỳ Châu 25 Chương 2: 26

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26

2.1.1.1 Địa hình, vị trí địa lý và đất đai 26 2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết – khí hậu 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27

2.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất 27 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động (LĐ) 30 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 32

2.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã 33

2.1.2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của xã 36 2.2.1 Tình hình sản xuất mía trên địa bàn 37

2.2.1.1 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu của xã 37

Bảng 7: Kết quả sản xuất mía của xã qua 3 năm 38

2.2.1.2 Thực trạng về giống mía 38

2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ 39 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của các nhóm hộ điều tra 39

2.2.2.1.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ 39 2.2.2.1.2 Nguồn lực đất đai 41

2.2.2.1.3 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất 42

Qua bảng 10 cho thấy mức chênh lệch về TLSX giữa 2 nhóm hộ: Nhóm DT Kinh có sự trang bị tương đối đầy đủ hơn so với nhóm hộ DT Thái. Tuy nhiên, trang bị còn lạc hậu, thô sơ. Muốn đầu tư thâm canh phát triển theo chiều sâu, đòi hỏi các hộ phải đầu tư lớn hơn nữa về trang bị vật chất kỹ thuật. Quá trình điều tra thực tế 60 hộ sản xuất mía cho thấy TLSX của các hộ ngoài sức kéo trâu bò thì chỉ là

những vật dụng rẻ tiền mau hỏng. Người trồng mía không hề đầu tư xe cải tiến cũng như máy cày. Sản xuất mía từ bao đời vẫn sử dụng cách làm thủ công cổ truyền, chỉ mộ số ít là có thuê máy cày để cày đất. Khi sử dụng phương pháp thủ

công sẽ làm cho đất chai cứng, không được tơi xốp. Do vậy, mía sẽ kém phát triển, ảnh hưởng rất nhiều tới NS mía. Do chi phí máy cày không có nên chi phí

đầu tư công LĐ làm đất đầu chi kỳ kinh doanh lớn. 43 Bảng10: Mức độ trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía 43

Chỉ tiêu 43 ĐVT 43 BQ 43 Dân tộc Kinh 43 Dân tộc Thái 43 SL 43 Giá trị 43 SL 43 Giá trị 43 SL 43 Giá trị 43 Tổng Giá trị 43 1000đ 43 - 43 5503 43 - 43 6211,3 43 - 43 4794,6 43 Cày, bừa 43 Cái 43 2,15 43 144,7 43 2,1 43 148,2 43 2,2 43 141,2 43 Trâu, bò 43 Con 43 1,15 43

5176,7 43 1,2 43 5880,3 43 1,1 43 4473,0 43 Xe cải tiến 43 Cái 43 0 43 0 43 0 43 0 43 0 43 0 43 Bình phun thuốc 43 Cái 43 0,8 43 58,9 43 0,9 43 67,7 43 0,7 43 50,0 43 Nông cụ 43 Cái 43 5,2 43 122,7 43 5,3 43 115,1 43 5,1 43 130,4 43

Như vậy, để phục vụ sản xuất hiệu quả hơn, hộ cần đầu tư vốn mua sắm các loại tư liệu quan trọng như máy cày bừa, máy bơm nước. Do đặc điểm của những loại

tư liệu này khá đắt tiền do vậy các hộ nên hợp tác chung vốn để đầu tư thì hiệu quả sẽ cao hơn. Ngoài ra, nhà máy đường nên có chính sách đầu tư, cần hỗ trợ người trồng mía đưa máy cơ giới vào khâu làm đất, chăm sóc mía để nâng cao HQKT và giảm chi phí cho người trồng mía. Sử dụng các loại máy như máy cày ngầm, máy xới bón, máy băm lá, máy phun thuốc sâu và máy bơm nước loại lớn.

44

2.2.2.2 Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra 44

Trong điều kiện không đầu tư kỹ thuật thâm canh thì quy mô đất đai có ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng mía của mỗi hộ nông dân. Nhìn chung, DT trồng

mía của các hộ là tương đối thấp. Số hộ có DT nhỏ hơn 0,5ha là 21 hộ (chiếm 35%), nhiều nhất là các hộ có DT trồng mía từ 0,5 – 1 ha (chiếm 46,7% trong tổng số hộ được điều tra), thấp nhất là số hộ trồng mía có DT lớn hơn 1,5 ha (4 hộ

chiếm 6,6%). 44

Bảng11: Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra 44 Phân loại theo quy mô 44

(ha) 44 Số hộ 44 Tỷ lệ 44 (%) 44 DT BQ 44 (ha/hộ) 44 I. < 0,5 44 21,00 44 35,00 44 0,30 44 II. 0,5 – 1 44 28,00 44 46,70 44

0,64 44 III. 1 – 1,5 44 7,00 44 11,70 44 1,15 44 IV. > 1,5 44 4,00 44 6,60 44 1,63 44

(Nguồn: số liệu điều tra 2010 ) 45

Như vậy, nhìn chung quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra tương đối thấp, trong khi hầu hết các hộ không đầu tư thâm canh trên đất trồng mía. Chính

vì vậy mà trong những năm qua sản lượng mía có tăng nhưng tăng rất chậm. 45

2.2.2.3 Chi phí sản xuất mía của các hộ được điều tra 45

Trong nông nghiệp, chi phí sản xuất được phân thành chi phí vật chất dịch vụ mua ngoài (Chi phí trung gian IC) và chi phí tự có của gia đình. 45

2.2.2.3.1 Chi phí vật chất trung gian 45

Trong thực tế, hầu phần lớn các hộ đều lưu gốc đến năm thứ 3, vì vậy trong đề tài này, người nghiên cứu đánh giá mức độ đầu tư của các hộ sản xuất mía theo chu

kỳ 3 năm. 45

. Qua điều tra, trong toàn bộ chi phí trung gian thì phân HCVS là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm tới 44,94% trong tổng chi phí sản xuất năm thứ nhất; 65,05% tổng chi phí năm thứ 2 và 57,08% tổng chi phí năm thứ 3 ). Tuy nhiên giá cả phân HCVS rất cao, mức độ đầu tư loại phân này được khuyến cáo bón khoảng 50 – 100kg/sào và nên bón thêm phân chuồng để đầu tư cải tạo đất. Thế nhưng thực tế tại địa bàn xã, mức độ đầu tư phân HCVS trung bình của các

hộ trồng mía là khoảng 2 tạ/sào. Chính vì vậy đã đẩy chi phía sản xuất mía của các nông hộ lên khá cao. 45

Trong sản xuất mía nông dân phải chịu một khoản chi phí sản xuất mía khá lớn

Một phần của tài liệu Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ppt (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w