3.2 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được mơ tả như sau:
- Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu và cơ sỡ lý thuyết, đề xuất thang đo nháp. Sau đó, tháo luận nhóm điều chỉnh để xây dựng thang đo chính để tạo cơ sỡ thiết kế bảng câu hỏi.
- Khảo sát dữ liệu, đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha (Loại các biến có tương quan biến tổng thấp và kiểm tra hệ số Cronbach’ Alpha) và phân tích các nhân tố khám phá EFA (để loại các biến có hệ số tương quan với nhân tố thấp và kiểm tra nhân tố trích được) để xây dựng thang đo hồn chỉnh.
- Thực hiện phân tích tương quan tuyến tính và phân tích hồi quy tuyến tính bội thơng thường (kiểm tra mơ hình và kiểm định lý thuyết). Thảo luận kết quả xử lý số liệu, so sánh các nghiên cứu trước đây và đưa ra kiến nghị và kết luận. Để đáp ứng được những mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra, tác giả thực hiện thông qua hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Bảng 3.3 Tiến độ thực hiện nghiên cứu Giai đoạn Nghiên cứu Mục đích Phương pháp Kỹ thuật Thời gian 1 Sơ bộ
Trên cơ sở 07 yếu tố tạo động lực được xem xét và điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đơn vị Định tính Thảo luận nhóm (n = 10) Tháng 05/2018 2 Chính thức Kiểm định những giả thuyết và sự phù hợp của thang đo đã hiệu chỉnh về sự phù hợp và có ý nghĩa Định lượng Phát bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp và nhận kết quả. Tháng 7/2018
Nguồn: Tác giả đề xuất
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.1 Giai đoạn nghiên cứu khảo sát sơ bộ
Mục đích: Nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và hiệu chỉnh thang đo của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất để thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lượng. Dựa trên cơ sỡ lý thuyết của Kennett S.Kovach
(1987) như đã nêu trên làm cơ sở cho nghiên cứu khảo sát sơ bộ để hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn cho phù hợp với điều kiện đặc thù của nhân viên ngành TMĐT ở Việt Nam nói chung và nhân viên cơng ty VietnamMM nói riêng làm cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu và thang đo cho phù hợp với tình hình thực tế.
Phạm vi nhóm: Gồm 10 đối tượng là nhân viên có chun mơn nghiệp vụ khác nhau đang làm việc trong công ty VietnamMM.
Nội dung câu hỏi định tính gồm các câu hỏi được đặt ra nhằm khai thác những thành viên được phỏng vấn nhận định của họ về ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty VietnamMM. Đồng thời tổ chức thảo luận để gợi ý những người thảo luận xem xét các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đã đề xuất, cho các ý kiến phản hồi về các yếu tố này và cho biết lý do việc thống nhất ý kiến hay không thống nhất. Các ý kiến sẽ được ghi lại bằng văn bản và được thông qua tại buổi thảo luận.
Trong buổi thảo luận này, cả nhóm trao đổi ý kiến và thống nhất về động lực làm việc và sự cần thiết tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty VietnamMM và thống nhất ý kiến trả lời những câu hỏi trong bảng câu hỏi nghiên cứu khảo sát sơ bộ. Kết quả cuối cùng được sử dụng để bổ sung các thành phần và hiệu chỉnh thang đo nhằm đưa ra mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh để thực hiện nghiên cứu định lượng.
Các yếu tố tạo động lực làm việc được sử dụng trong nghiên cứu này gồm 07 thành phần: (1) Điều kiện làm việc; (2) Lãnh đạo trực tiếp; (3) Bản chất công việc; (4) Sự tự chủ trong công việc; (5) Thu nhập; (6) Đào tạo và phát triển (7) Mối quan hệ với đồng nghiệp.
Thang đo và các biến quan sát được thể hiện chi tiết trong bảng sau:
Bảng 3.4 Thang đo gốc và mã hóa thang đo STT
Thang đo gốc Thang đo Mã hóa
1 Nguyễn Văn Hiệp
và Nguyễn Thị
Điều kiện làm việc: gồm 4 biến quan sát
Quỳnh (2014)
cần thiết cho công việc
2. Nơi làm việc của tơi thực sự an tồn DK2 3. Thời gian làm việc và giải lao của tôi là phù hợp DK3 4. Nơi làm việc của tơi thống mát DK4
2 Janet Cheng lian Chew (2004) [14]
Phong cách lành dạo: gồm 6 hiến quan sát
1. Lãnh đạo đánh giá thành tích nhân viên cơng bằng và
có ghi nhận LD1
2. Lãnh đạo có giúp đỡ và hỗ trợ nhân viên hồn thành
tốt cơng việc được giao LD2
3. Lãnh đạo có cung cấp thơng tin phản hồi giúp nhân
viên cải thiện hiệu suất công việc LD3 4. Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân viên LD4 5. Lãnh đạo tin tường khả năng của nhân viên LD5 6. Lãnh đạo khéo léo tế nhị khi phê bình LD6
3 Simons & Enz (1995) [25]
Bản chất công việc: gồm 6 biến quan sát
1. Công việc của tôi rất thủ vị CV1
2. Tôi được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách
nhiệm trong cơng việc CV2
3. Tơi được khuyến khích để phát triển công việc theo
hướng chuyên nghiệp CV3
4. Cơng việc phù hợp với tính cách, năng lực của tơi CV4 5. Cơng việc của tơi có nhiều thách thức CV5 6. Sư phân chia công việc trong công ty là hơp lý CV6
4 Simons & Enz (1995) [25]
Sự tự chủ trong công việc, gồm: 4 biến quan sát 1. Tôi được chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực
hiện nhiệm vụ của mình TC1
2. Tơi được tự tổ chức thực hiện cơng việc của mình TC2 3. Tơi được tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến
công việc của tôi TC3
4. Tôi được tôn trọng khi cấp trên giao thực hiện công
việc TC4
(2007) [7]
1. Mức lương của tôi hiện nay phù hợp với năng lực và
đóng góp của tơi vào cơng ty TN1
2. Tơi được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp TN2 3. Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú TN3 4. Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tô
chức đến cán bộ nhân viên TN4
5. Tơi hài lịng với các chế độ phúc lợi của công ty TN5
6 Lê Thị Thủy Uyên (2007) [7]
Đào tạo, thăng tiến: gồm 3 biến quan sát
1. Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân DT1 2. Công ty ln tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng
lực DT2
3. Chính sách thăng tiến của cơng ty cơng bằng DT3
7
Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyền Đoan Khôi (2014)
Mối quan hệ với đồng nghiệp: gồm 4 biến quan sát
1. Đồng nghiệp luôn giúp đỡ tôi trong công việc DN1 2. Đồng nghiệp của tôi rất đáng tin cậy DN2 3. Đồng nghiệp của tơi rất hịa đồng DN3 4. Đồng nghiệp của tơi hợp tác làm việc nhóm tốt DN4
8 Stum (2001) [26]
Tạo động lực: gồm 6 biến quan sát
1. Công ty truyền được cảm hứng cho tôi trong công việc DL1 2. Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn DL2 3. Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành
cơng việc DL3
4. Tơi thường làm việc với tâm trạng tốt nhất DL4 5. Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại DL5 6. Tơi thấy có động lực trong cơng việc DL6
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Đối với nhân tố điều kiện làm việc, biến quan sát “Thời gian ỉàm việc và giãi lao của tôi là phù hợp " để tránh câu hỏi đa nghĩa và sát với thực tế, hầu hết thành phần trong nhóm thảo luận cho rằng cần điều chỉnh thành “Thời gian làm việc của tôi là phù hợp”. Đối với biến “Tôi được cung cấp đầy đủ các
phương tiện, máy móc cần thiết cho cơng việc” thì đối với nhân viên ngành thương mại điện tử ít
dùng máy móc nên sẽ đổi thành “Tơi được cung cấp đầy đủ các phương tiện, dụng cụ cần thiết cho
công việc”.
Đối với nhân tố “phong cách lãnh đạo”: vẫn còn đưa ra các câu hỏi chung chung, khơng cụ thể được từng cá nhân. Vì vậy, tác giả điều chỉnh lại về câu chữ “nhân viên” thành “tôi” đồng thời sữa lại câu
hỏi “Lãnh đạo khéo léo tế nhị khi phê bình” thành “Lãnh đạo ln tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
tôi”
- Đối với nhân tố “Bản chất công việc”: cần bô sung thêm ý cho biến quan sát: “Cơng việc của tơi có
nhiều thách thức” để thể hiện rõ hơn yếu tố động lực trong biến như sau: “Công việc luôn thách thức tơi phải hồn thành”; đối với câu hỏi “Công việc của tôi rất thú vị” chưa mang rõ nghĩa nên tác giả đề
xuất sửa lại là “Công việc của tôi rất đa dạng”
- Đối với nhân tố “Sự tự chủ trong công việc” biến quan sát “Tôi được tự tổ chức thực hiện cơng việc
của mình” hầu hết thành phần trong nhóm được phong vấn cho rằng để phân rõ quyền và trách
nhiệm nên cần điều chỉnh lại thành "Tôi được tự tổ chức và chịu trách nhiệm cho cơng việc của mình
". Đối với biến “Tôi được tôn trọng khi cấp trên giao thực hiện cơng việc” nhóm nhận thấy chưa được
rõ nghĩa nên khơng đề cập đến mà thay vào đó sẽ bổ sung biến “Tôi được quyền tự quyết cách thực
hiện cơng việc của mình”
- Đối với nhân tố “Thu nhập”, vì cơng ty ln tn theo quy định của nhà nước cho nên được hầu hết thành phần nhóm thảo luận và điều chỉnh từ biến quan sát: "Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa
dạng, phong phú” viết lại là “Công ty tôi thực hiện đầy đủ chế độ phúc lợi theo quy định.”
- Đối với nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”, do đặc thù ngành mới nên có ít nhân viên có kinh nghiệm, vậy nhóm đề xuất thêm một biến là “Cơng ty có lộ trình đào tạo và phát triển rõ ràng”
Vì vậy, qua thảo luận và đê xuât ý kiên mọi người trong nhóm thơng nhât với các biên quan sát cụ thê như sau:
STT Thang đo gốc Thang đo Mã hóa
1
Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Thị Quỳnh (2014)
Điều kiện làm việc: gồm 4 biến quan sát
1. Tôi được cung cấp đầy đủ các phương tiện, dụng cụ
cần thiết cho công việc DK1
2. Nơi làm việc của tơi thực sự an tồn DK2 3. Thời gian làm việc của tôi là phù hợp DK3 4. Nơi làm việc của tơi thống mát DK4 2 Janet Cheng lian
Chew (2004) [14]
Phong cách lãnh đạo: gồm 6 biến quan sát
1. Lãnh đạo đánh giá thành tích nhân viên cơng bằng và
có ghi nhận LD1
2. Lãnh đạo có giúp đỡ và hỗ trợ nhân viên hoàn thành
tốt cơng việc được giao LD2
3. Lãnh đạo có cung cấp thơng tin phản hồi giúp nhân
viên cải thiện hiệu suất công việc LD3 4. Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân viên LD4 5. Lãnh đạo tin tường khả năng của nhân viên LD5
6. Lãnh đạo luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của tôi LD6
3 Simons & Enz (1995) [25]
Bản chất công việc: gồm 6 biến quan sát
1. Công việc của tôi rất đa dạng. CV1 2. Tôi được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách
nhiệm trong cơng việc CV2
3. Tơi được khuyển khích để phát triển cơng việc theo
hướng chuycn nghiệp CV3
4. Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của tơi CV4 5. Công việc luôn thách thức tơi phải hồn thành CV5 6. Sự phân chia công việc trong công ty là hơp lý CV6
4 Simons & Enz (1995) [25]
Sự tự chú trong công việc, gồm: 4 biến quan sát 1. Tôi được chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực
hiện nhiệm vụ của mình. TC1
2. Tơi được tự tổ chức và chịu trách nhiệm cho cơng việc
của mình TC2
3. Tơi được tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến
công việc của tôi TC3
4. Tôi được quyền tự quyết cách thực hiện cơng việc của
mình TC4
5 Lê Thị Thủy Uyên (2007) [7]
Thu nhập: gồm 5 biến quan sát
1. Mức lương của tôi hiện nay phù hợp với năng lực và
đóng góp của tơi vào cơng ty TN1
2. Tơi được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp TN2 3.Công ty tôi thực hiện đầy đủ chế độ phúc lợi theo quy
định TN3
4. Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tô
chức đến cán bộ nhân viên TN4
5. Tơi hài lịng với các chế độ phúc lợi của công ty TN5 6 Lê Thị Thủy Uyên
(2007) [7]
Đào tạo, thăng tiến: gồm 3 biến quan sát
1. Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân DT1 2. Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng
lực
3. Chính sách thăng tiến của cơng ty cơng bằng DT3 4. Cơng ty có lộ trình đào tạo và phát triển rõ ràng” DT4
7
Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyền Đoan Khôi (2014)
Mối quan hệ với đồng nghiệp: gồm 4 biến quan sát
1. Đồng nghiệp luôn giúp đỡ tôi trong công việc DN1 2. Đồng nghiệp của tôi rất đáng tin cậy DN2 3. Đồng nghiệp của tơi rất hịa đồng DN3 4. Đồng nghiệp của tơi hợp tác làm việc nhóm tốt DN4
8 Stum (2001) [26]
Tạo động lực: gồm 6 biến quan sát
1. Công ty truyền được cảm hứng cho tôi trong công việc DL1 2. Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng đê làm việc tốt hơn DL2 3. Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành
cơng việc DL3
4. Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt nhất DL4 5. Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại DL5 6. Tơi thấy có động lực trong cơng việc DL6
Như vậy, mơ hình có 08 thành phần với 38 biến quan sát (32 biến độc lập và 6 biến phụ thuộc) để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty VietnamMM
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert bậc 5 với mức độ tương ứng như sau: Mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý; mức 2 khơng đồng ý; mức 3 là bình thường; mức 4 đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý với phát biểu.
Thiết kế nghiên cứu định lượng
Nhằm mục đích thu thập dữ liệu và đo lường các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên đang làm việc tại công ty VietnamMM. Phương pháp thu thập thông tin sữ dụng trong nghiên cứu này là phỏng vấn theo một bảng câu hỏi được soạn sẵn, gửi thư điện tử đến các nhân viên của đơn vị. Từ những thông tin, dữ liệu thu thập được, thông qua các bước xác định độ tin cậy của thang đo (CronbaclTs Alpha), phân tích nhân tố (EFA), kiểm định giá trị trung bình, phân tích tương quan bằng phần mềm SPSS 22.0. Kết quả phân tích đo lường mối liên quan giữa các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty VietnamMM.
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu định lượng là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) là số quan sát (kích thước mẫu) thơng thường thì ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân. Theo nghiên cứu của Hair & cộng sự (1998) thì đối với phân tích nhân tố (EFA) cỡ mẫu tối thiểu N > 5*x (x: tổng số biến quan sát). Theo Tabachnick & Fidell (1996), để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, cở mẫu tối thiếu cần đạt được tính theo cơng thức N > 50 + 8m
cả hai điều kiện theo đề nghị của phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương pháp hồi quy bội. N > max (cỡ mẫu theo yêu cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu cầu của hồi quy bội), ứng với thang đo lý thuyết gồm 38 biến quan sát, và 7 biến độc lập số mẫu yêu cầu tối thiểu là N > max (5*38; 50 + 8*7) = 200. Trên cơ sở đó, tác giả gửi 220 bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu cho việc dự trù có 1 số phiếu trả lời không hợp lệ hoặc trả lời thiếu độ tin cậy.
Phương pháp phân tích dử liệu
Với mục đích tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Các yếu tố nào tác động đến động lực làm việc của nhân