Một số các chất khí khác cĩ tác động đến hiệu ứng nhà kính

Một phần của tài liệu bg ktnn dec 2013 (Trang 27 - 29)

Chương 5: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN

5.1.8 Một số các chất khí khác cĩ tác động đến hiệu ứng nhà kính

- Các khí oxyt nito NO2 và dioxyt nitơ NO (ký hiệu chung là NOx) là khí thải của các quá trình sản xuất cơng nghiệp, các hoạt động giao thơng vận tải, cháy rừng, từ các biền đổi của đạm trong đất… Các khí này tập trung chủ yếu ở các vùng sản xuất cơng nghiệp phát triển. Nồng độ của chúng trong tầng đối lưu là 20 pptv – 5,000 pptv.

- Khí amoniac NH3 chủ yếu được sinh ra từ các hoạt động sản xuất nơng

nghiệp (khu vực chăn nuơi), phần cịn lại được thải ra từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp (cơng nghiệp hĩa chất, chế biến…).

- Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (Voltile Organic Compounds, VOC): một số các chất như propan, benzen, aceton, pentane, hexane và toluen… được tạo ra trong các quá trình tự nhiên hay từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp.

- Các chất khí cĩ gốc lưu huỳnh như sulphur dioxyt SO2, hydrogen sulphide H2S, carbonyl sulphide (COS)… được hình thành chủ yếu từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, từ hoạt động của các vi sinh vật, hay từ hoạt động của núi lửa.

5.1.9 Hơi nước

Hơi nước trong khí quyển gĩp phần tạo nên nhiều hiện tượng thời tiết khác nhau (hình thành sương, sương muối ở mặt đất, sương mù ở tầng khí quyển thấp và mây ở tầng khí quyển trên cao). Lượng hơi nước trong khí quyển tạo nên độ ẩm khơng khí. Hơi nước cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống thực vật, gia súc và con người.

Do số lượng hơi nước trong khí quyển lớn và khả năng bức xạ mạnh nên hơi nước trong khí quyển đĩng 65% vai trị ảnh hưởng đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

Chu kỳ thủy học của hơi nước là 8 ngày. Khi nhiệt độ bề mặt đất tăng lên sẽ làm gia tăng lượng hơi nước bốc hơi vào khí quyển, nhất là lượng nước bốc hơi từ các biển, đại dương. Khi khí hậu thay đổi, làm tăng giĩ, bão cũng dẫn đến sự gia tăng sự bốc hơi từ nước biển.

Tốc độ bốc hơi và luồng hơi nước đi vào khí quyển phụ thuộc vào ba yếu tố chính: nhiệt độ bề mặt, vận tốc giĩ trên bề mặt, độ ẩm khí quyển.

Những nguồn khác cung cấp hơi nước vào khí quyển:

+ Hơi nước thốt ra từ các hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy lợi…

+ Hơi nước thốt ra từ các quá trình đốt cháy nhiên liệu trong khu vực năng lượng hay giao thơng vận tải… Khi đốt cháy ngồi việc giải phĩng CO2, hơi nước cũng là một sản phẩm của quá trình cháy (chiếm từ 10 – 30% tùy loại nhiên liệu).

+ Khĩi thải máy bay tuy khơng chứa hơi nước nhiều lắm, song lại trực tiếp

làm tăng lượng hơi nước trong tần bình lưu nên cĩ ảnh hưởng đáng kể đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

5.1.10 Bụi khĩi

Bụi khĩi là những vật chất cĩ kích thước nhỏ bé bay lơ lửng trong khí quyển. Thành phần bụi khĩi biến động lớn theo khơng gian và thời gian.

Bụi khĩ cĩ trong khí quyển là do các quá trình phong hĩa đất đá, quá trình cháy của các mảng thiên thể ở lớp khí quyển trên cao, do cháy rừng, hoạt động của núi lửa, do hoạt động của con người (từ các hoạt động sản xuất cơng – nơng nghiệp, giao thơng vận tải…).

Bụi khĩi là những hạt nhân ngưng kết hơi nước, do đĩ tính chất của bụi khĩi, mức độ ơ nhiểm bụi khĩi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của giáng thủy, đặc biệt là mưa. Ngồi ra do cĩ khả năng hấp thu và bức xạ năng lượng mà bụi khĩi cĩ vai trị đáng kể trong việc điều tiết chế độ nhiệt khơng khí.

Trong khí quyển chứa nhiều bụi khĩi sẽ gây ra những bất lợi cho cây trồng.

Một phần của tài liệu bg ktnn dec 2013 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)