Đánh giá các rủi ro

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ENZYME GLUCOSE OXIDASE TỪ NẤM MỐC Aspergillus niger VỚI CÔNG SUẤT 300 TẤN NĂM (Trang 64 - 69)

Đối với GOD nói riêng hay các sản phẩm khác nói chung đều có khả năng phải đối mặt với một số rủi ro như:

- Tỷ lệ tồn kho: Giả sử tỷ lệ tồn kho của dự án mỗi năm là 2%, qua mỗi năm thì các sản phẩm tồn kho này sẽ làm hao tổn một phần kinh tế.

- Doanh số giảm: GOD sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm enzyme khác cũng như các công ty khác sản xuất cùng sản xuất loại enzyme này nên doanh số giảm là một điều khó tránh khỏi.

- Một phần thiệt hại nhỏ do các thiết bị qua nhiều năm hoạt động xảy ra sự cố hoặc không đạt được hiệu suất như ban đầu.

- Thiên tai như bão lũ, mất mùa làm cho nguồn cung nguyên liệu giảm, từ đó, có thể gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

Các yếu tố rủi ro nêu trên là phần lớn nguyên nhân khiến giá thành sản phẩm có nguy cơ sụt giảm và mất giá, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh tế của dự án.

6.2.2. Tính tốn các rủi ro

6.2.2.1. Giá thành sản phẩm sụt giảm và mất giá

Dự án cần phải đảm bảo được điểm hòa vốn của sản phẩm khi giá thành sản phẩm sụt giảm và mất giá để duy trì hoạt động kinh tế. Điểm hịa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí. Khi đó, cơng ty phải chấp nhận doanh thu hàng năm bằng tổng chi phí.

Giá hịa vốn của sản phẩm = 𝑇Đ𝑇 =296,812 VNĐ

𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡/𝑛ă𝑚 = 89,043,741,062300000

Tỷ lệ sụt giảm so với giá sản phẩm ban đầu = 𝑔𝑖á 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 − 𝑔𝑖á ℎò𝑎 𝑣ố𝑛𝑔𝑖á 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = =54.3%

650,000 − 296,812650000 650000

Như vậy, khi giá bán sản phẩm sụt giảm≤54.3% thì dự án vẫn đảm bảo được điểm hòa vốn. Tuy nhiên, trong quá trình phục hồi kinh tế sẽ xảy ra những biến động nhất định không thể tránh khỏi do sự biến động trên thị trường về giá sản phẩm và điều này chắc chắn sẽ làm biến động dòng tiền. Giả sử, giá thành sản phẩm giảm 20% so với ban đầu vào năm thứ hai, giảm 25% vào năm thứ ba và thứ tư, đến năm thứ năm giá thành tăng lên 10% so với năm thứ ba và thứ tư.

Sử dụng hàm tính NPV và IRR trong phần mềm Excel tính được giá trị hiện tại thuần trong thời gian 5 năm của dự án và tỷ suất hoàn vốn nội bộ của từng năm khi có sự biến động dịng tiền được thể hiện ở bảng 6.1.

Bảng 6.1.Giá trị hiện tại thuần NPV và tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR của dự án khi có sự biến động dịng tiền m Tỷ lệ giảm của dịng tiền Dịng tiền (VNĐ) Tỷ lệ hiện tại hóa

Giá trị hiện tại của dịng tiền (VNĐ) Tỷ suất hồn vốn nội bộ IRR 0 100% -144,987,050,01 2 1 -144,987,050,0 12 1 100% 87,438,961,081 (1 + 0.15)1 76,033,879,201 -40% 2 80% 69,951,168,865 (1 + 0.15)2 52,893,133,357 6% 3 75% 65,579,220,811 (1 + 0.15)3 43,119,402,193 27% 4 75% 65,579,220,811 (1 + 0.15)4 37,495,132,342 37% 5 85% 74,323,116,919 (1 + 0.15)5 36,951,724,627 43% Giá trị hiện tại thuần NPV 88,266,279,746

Theo bảng 6.1, giá trị hiện tại thuần NPV = 88,266,279,746 > 0 và tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR = 43% > 15% nên sự biến động dòng tiền như trên vẫn nằm trong khoảng an tồn, dự án vẫn có tính khả thi và có thể được chấp thuận.

Giả sử tỷ lệ sản phẩm không đạt chất lượng trong 1 năm là1%.

Số lượng sản phẩm không đạt chất lượng trong 1 năm = 1% × 300 = 3 tấn =

3000 kg

Chi phí hao hụt do sản phẩm khơng đạt chất lượng trong 1 năm = 650000×3000 =1,950,000,000 VNĐ

6.2.2.3. Tỷ lệ tồn kho

Giả sử tỷ lệ tồn kho mỗi năm của dự án là2%.

Số lượng sản phẩm tồn kho mỗi năm = 2%×300 = 6 tấn = 6000 kg

Chi phí hao hụt do hàng tồn kho mỗi năm = 650000 × 6000 = 3,900,000,000 VNĐ

6.2.2.4. Rủi ro trong quá trình vận chuyển

Giả sử tổn thất do vận chuyển (tai nạn vận chuyển, tác động của môi trường xung quanh, …) mỗi năm chiếm1.5%.

Số lượng sản phẩm tổn thất do vận chuyển mỗi năm = 1.5% × 300 = 4.5 tấn =

4500 kg

Chi phí tổn thất do vận chuyển mỗi năm = 650000×4500 =2,925,000,000 VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2.2.5. Tổng chi phí rủi ro

Tổng chi phí rủi ro mỗi năm = Chi phí hao hụt do sản phẩm khơng đạt chất lượng + Chi phí hao hụt do hàng tồn kho + Chi phí tổn thất do vận chuyển = 1,950,000,000 + 3,900,000,000 + 2,925,000,000 =8,775,000,000 VNĐ

6.2.3. Một số biện pháp giảm rủi ro trong dự án

Giá thành sản phẩm sụt giảm và mất giá: Tăng cường các kênh phân phối trên cả nước, tăng cường marketing, nghiên cứu thị trường định kỳ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Sản phẩm không đạt chất lượng: Kiểm tra định kỳ các thiết bị sản xuất và sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra.

Tồn kho: Xây dựng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, hoặc mở rộng kinh doanh xuất khẩu nhằm giảm mức tồn kho tối đa.

Bên cạnh đó, yếu tố con người vẫn đóng một vai trị chủ chốt. Vì vậy, cần đào tạo đội ngũ quản lý tốt, đội ngũ kinh doanh có trình độ, đội ngũ nhân viên kỹ thuật có kinh nghiệm và khả năng xử lý cũng như kiểm sốt tình huống.

KẾT LUẬN

Trong suốt thời gian nhóm thực hiện đồ án Kỹ thuật các quá trình sinh học, dựa trên đề tài có được mà nhóm đã tìm hiểu, tìm kiếm thơng tin. Dựa vào kiến thức cũng như tài liệu tham khảo mà nhóm đã tìm được, từ đó nhóm đã có thể xây dựng được một quy trình sản xuất một sản phẩm công nghệ sinh học, cụ thể là enzyme glucose oxidase; trên nền tảng quy trình sản xuất, nhóm đã đi chun sâu và đã tính tốn được các quá trình, lựa chọn được thiết bị với quy mơ cơng nghiệp. Sau đó nhóm bắt đầu tìm hiểu được cách tổ chức hoạt động của các nhà máy sản xuất với vi mơ cơng nghiệp, tính tốn hiệu quả kinh tế và dựa vào đó để đánh giá độ khả khi của dự án.

Thơng qua việc thực hiện đồ án mà nhóm đã tổng hợp được lượng kiến thức lớn và mới mẻ, cũng như rút ra được kinh nghiệm quý giá cho việc thực hiện một đề tài lớn, dựa vào đó mà nhóm cũng tìm ra được những thiếu sót của mình và tìm cách khắc phục nhằm mục đích phục vụ cho việc học cũng như cho công việc sau này.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ENZYME GLUCOSE OXIDASE TỪ NẤM MỐC Aspergillus niger VỚI CÔNG SUẤT 300 TẤN NĂM (Trang 64 - 69)