Cấu trúc hệ chuyín gia :

Một phần của tài liệu bai_giang_tri_tue_nhan_tao_va_he_chuyen_gia (Trang 29 - 30)

CHƯƠNG 3 : HỆ CHUYÍN GIA

3.2) Cấu trúc hệ chuyín gia :

Xem xĩt người chuyín gia giải quyết vấn với miền tri thức của họ lưu trữ trong vùng nhớ dăi hạn vă quâ trình lý giải với câc sự kiện được phât sinh lưu trữ trong vùng nhớ ngắn hạn như hình vẽ

Long –Term Memory Domain Knowlege Short-Term Memory Case/Inferred Facts Conclusions Reasoning Advisee Case Facts Conclusions

Nguyín tắc lăm việc của người chuyín gia như sau :

+ Người tham vấn tham vấn người chuyín gia về băi tóan, câc sự kiện ban đầu của băi tóan được đưa đến lưu trữ trong vùng nhớ dăi hạn.

+ Bộ mây suy diễn của người chuyín gia liín kết câc sự kiện trong vùng nhớ ngắn hạn với tri thức giải băi tóan sẵn có trong vùng nhớ dăi hạn để suy diễn ra câc sự kiện mới.

+ Câc sự kiện mới năy được đưa văo lưu trữ trong vùng nhớ ngắn hạn. + Thủ tục năy được lặp lại cho đến khi kết luận của băi tóan được tìm thấy.

Giống như cơ chế lăm việc của người chuyín gia, cấu trúc hệ chuyín gia được mơ tả như hình Knowledge Base Domain Knowlege Working memory Case/Inferred Facts Conclusions Inference Engine User Case Facts Conclusions

+ Cơ sở tri thức : lă phần của hệ chun gia chứa miền tri thức. Cơng việc của ta được xem như lă người kỹ sư tri thức lấy tri thức giải băi tóan từ người chun gia vă mê hóa nó trong vùng cơ sở tri thức.

+ Bộ nhớ lăm việc : lă phần của hệ chun gia chứa câc sự kiện về băi tóan được khâm phâ để dẫn đến kết luận.

+ Bộ mây suy diễn : Hệ chun gia mơ hình hóa q trình xử lý lý giải như con người. Vì thế bộ mây suy diễn đó chính lă bộ xử lý trong hệ chuyín gia hợp câc sự kiện được chứa trong vùng nhớ lăm việc vă miền tri thức được chứa trong vùng cơ sở tri thức để dẫn đến kết luận về băi tóan.

Một phần của tài liệu bai_giang_tri_tue_nhan_tao_va_he_chuyen_gia (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)