0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

xuất hớng tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu SKKN KINH NGHIỆM SỨ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KHI GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 28 -33 )

Như chỳng ta đó biết, một tiết dạy Mĩ thuật cú đồ dựng trực quan được khai thỏc triệt để sẽ bồi dưỡng và phỏt triển cho cỏc em lũng ham thớch, say mờ học tập và đỏp ứng yờu cầu, mục đớch của bài. Khi cỏc em biết khai thỏc đồ dựng trực quan độc lập cỏc em sẽ nắm được cỏc yếu tố tạo nờn vẻ đẹp trong mụn Mĩ thuật, ngoài ra cũn phỏt huy úc tưởng tượng, tư duy sỏng tạo tốt hơn. Cho nờn việc đổi mới phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan là một nhu cầu tất yếu của quỏ trỡnh dạy học và cũng là để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giỏo viờn trờn bục giảng.

Hiện nay ở cỏc trường tiểu học, nhỡn chung đó cú đủ giỏo viờn dạy chuyờn mụn Mĩ thuật. Do vậy trong mỗi bài giảng, việc nghiờn cứu ỏp dụng sử dụng đồ dựng trực quan luụn là vấn đề mà cỏc giỏo viờn chuyờn Mĩ thuật quan tõm để cho chất lượng của mụn mĩ thuật ngày một được nõng cao.

Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, kết hợp với dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, cựng với nghiờn cứu cỏc tài liệu núi về phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan và việc học tập cỏc chuyờn đề của phũng, của sở. Tụi nhận thấy chất lượng giảng dạy mụn mĩ thuật nhỡn mặt bằng chung cỏc trường là chưa cao. Đặc biệt là vấn đề sử dụng đồ dựng trực quan cũn chưa nhiều hoặc cú sử dụng đồ dựng trực quan nhưng học sinh lại khụng khai thỏc kiến thức cơ bản từ đồ dựng trực quan mà vẫn thụ động quan sỏt đồ dựng. Tại một số lớp cỏc trường lõn cận tụi cú dịp được tiếp xỳc với cỏc em học sinh và được biết cỏc em rất thớch học cú đồ dựng trực quan. Nhưng qua thớ điểm dạy cụ thể bằng cỏc phương phỏp sử dụng đồ dựng khỏc nhau tụi đó nhận thấy việc sử dụng đồ dựng trong một tiết dạy mà giỏo viờn

xử lý dữ kiện của bài soạn với đồ dựng khụng đỳng thỡ đồ dựng đú cũng vụ tỏc dụng. Hay sử dụng đồ dựng để minh hoạ cũng vậy, nếu khụng để học sinh khai

thỏc một cỏch tự nhiờn thỡ cũng khụng cú hiệu quả. Vỡ thế mà tụi sẽ tiếp tục đề cập

đến phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan trong giảng dạy mụn Mĩ thuật ở tiểu

học sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất từ đồ dựng trực quan. Bởi, một số bộ

phận nhỏ học sinh cú năng khiếu sẽ tiếp tục học cỏc trường chuyờn nghiệp sau

này. Và dạy Mĩ thuật núi chung gúp phần mở rộng mụi trường mĩ thuật cho xó hội

để mọi người đều hướng tới cỏi đẹp và thưởng thức cỏi đẹp từ đú giỳp cuộc sống của con người phong phỳ hơn, đẹp hơn.

V. Kiến nghị và đề xuất.

Để cho việc dạy và học mụn Mĩ thuật được tốt hơn, tụi mong cỏc cấp lónh đạo quan tõm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ mụn này, và tụi cú một số kiến nghị sau :

- Nhà trường cần quan tõm đỏp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất như : Phũng học riờng, giỏ vẽ, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sỏch tham khảo mụn Mĩ thuật… đồ dựng trực quan phự hợp với đặc trưng bộ mụn Mĩ thuật.

- Hơn ai hết, gia đỡnh phải cú cỏi nhỡn khỏc, cỏi nhỡn thiện cảm và trõn trọng đối với bộ mụn Mĩ thuật. Thấy được tầm quan trọng của nú để từ đú đầu tư về vật chất đồ dựng, dự là nhỏ nhưng đú là điều kiện để cỏc em học vẽ một cỏch tốt nhất, hiệu quả nhất.

- Cỏc cấp lónh đạo nờn trớch một ớt kinh phớ nhỏ vào việc tổ chức thi và trao giải thưởng cho cỏc em vào cuộc thi vẽ tranh hàng năm để động viờn kịp thời nhất và khớch lệ niềm phấn khởi cho cỏc em thi đua học tập.

- Sự kết hợp giữa cơ quan gia đỡnh cú sự phối hợp chặt chẽ hữu cơ như tổ chức thi đua triển lóm tranh thiếu nhi, mở cỏc cõu lạc bộ năng khiếu…. qua đú tỏc động hoỏ giỏo dục thẩm mĩ để tạo ra phong trào rộng khắp tăng niềm phấn khởi trong học sinh thỳc đẩy phong trào học tập ngày càng tiến bộ và kịp thời bồi dưỡng những nhõn tài.

- Nờn cho học sinh vẽ ngoài trời vỡ đú là hỡnh thức học tập rất thỳ vị, nú thay đổi khụng khớ học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xỳc với thế giới muụn màu

muụn vẻ cỏc em cú điều kiện bộc lộ cảm xỳc, phỏt huy ý tưởng của mỡnh cú điều kiện giao lưu học hỏi lẫn nhau.

- Nờn cú nhiều hơn nữa cỏc lớp bồi dưỡng về chuyờn mụn Mĩ thuật trong hố

cho cỏc giỏo viờn dạy Mĩ thuật để cỏc giỏo viờn được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chuyờn mụn nghiệp vụ được trau dồi hơn nữa.

VI. Kết luận chung.

Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua tụi luụn xỏc định được mục tiờu trong nhà trường Tiểu học, đồng thời cũng hiểu sõu sắc được vai trũ của mụn Mĩ thuật trong việc giỏo dục học sinh phỏt hiện ra những mặt hạn chế và cú một giải phỏp nõng cao hiệu quả của việc dạy và học mụn Mĩ thuật. Tụi thấy việc nắm vững phương phỏp và cỏch tổ chức cơ bản về mụn Mĩ thuật cũng như việc xõy dựng cho mỡnh một cỏch tổ chức dạy học vững chắc cũn cú tỡm ra những giải phỏp dạy học phự hợp của mụn Mĩ thuật sẽ cú tỏc dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động dạy và học, giỳp cho giỏo viờn cú một định hướng đỳng đắn, phự hợp một cỏch thức tổ chức giờ hợp lý giỳp cho học sinh hứng thỳ tỡm hiểu, khỏm phỏ thế giới thẩm mĩ một cỏch say mờ, hấp dẫn, gúp phần giỏo dục nờn những con người toàn diện hơn theo 4 mục đớch : Đức - Trớ - Thể - Mĩ. Nú giỳp học sinh hoàn thiện nhõn cỏch, cú ý thức tu dưỡng, biết yờu thương, quý trọng mọi người, biết hướng tới những tỡnh cảm cao đẹp hơn, từ đú điều chỉnh nờn những con người mới với những nhõn cỏch tốt.

Phương phỏp dạy học là phạm trự rộng trong việc nghiờn cứu giỏo dục. Mỗi

giỏo viờn cú những ưu thế riờng của mỡnh trong cỏch dạy và thực hiện phương

phỏp. Với bản thõn tôi trải qua 12 năm giảng dạy, tụi đó rỳt ra kinh nghiệm và ỏp

dụng trong giảng dạy của mỡnh và của đồng nghiệp. Song tụi luụn suy nghĩ đảm bảo chất lượng cho học sinh ngoài kinh nghiệm của mỡnh, tụi khụng ngừng học hỏi cỏc đồng nghiệp để nõng cao tay nghề đỏp ứng với sự nghiệp giỏo dục trong xó hội hiện nay

Trờn đõy là một số kinh nghiệm sử dụng phương phỏp đồ dựng trực quan của tụi trong cụng tỏc giảng dạy bộ mụn Mĩ thuật, với kinh nghiệm nhỏ này tụi hy

vọng là sẽ phần nào thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập của học sinh ngày càng tốt hơn.

Tụi xin chõn thành cảm ơn Ban giỏm hiệu trường TH Hồng Châu, quớ thầy cụ và

cỏc bạn đồng nghiệp đó giỳp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tụi hoàn thành tốt đề tài này.

Rất mong sự gúp ý của hội đồng khoa học đề đề tài của tôi được hoàn

chỉnh hơn.

Hồng Châu, ngày 25 tháng 2 năm 2013

Người viết

Nhận xét của hội đồng thẩm định SKKN

__________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________

__________________________________________________________________ __________________________________________________________________

Một phần của tài liệu SKKN KINH NGHIỆM SỨ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN KHI GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 28 -33 )

×