Phân loại bột giặt [6]

Một phần của tài liệu LINEAR ALKYLBENZENE SULFONATE (LAS) và ỨNG DỤNG TRONG CHẤT tẩy rửa (Trang 32 - 36)

VII. SẢN XUẤT BỘT GIẶT THEO PHƯƠNG PHÁP SẤY PHUN:

7.1. Phân loại bột giặt [6]

33

Bột giặt “truyền thống" hay còn gọi là bột giặt “quy ước” hay “cổ điển" là loại bột giặt có đặc tính chính là các thành phần phụ chiếm tỷ lệ rất cao (chất trợ giúp cho quá trình, chất độn ...) vì vậy có tính năng tẩy rửa thấp.

Tỷ trọng của chúng thay đổi trong khoảng 200 g/1–700 g1.

Bột giặt truyền thống gồm có hai loại sản phẩm dành cho hai đối tượng sử dụng khác nhau: Tạo bọt (thường dùng cho giặt tay), Không tạo bọt (thường dùng cho máy giặt).

7.1.1.1. Bột giặt có tạo bọt:

Các chất hoạt động bề mặt dùng trong loại bột giặt này phần lớn là loại anionic như: LAS, PAS. Các CHĐBM NI đôi khi được thêm vào với lượng thấp hơn 4 -5 lần so với CHĐBM anionic.

Lượng chất xây dựng được dùng với mức độ tùy thuộc vào độ cứng của nước, loại vết bẩn cũng như giá thành, thông thường người ta thường dùng STPP, Natri Silicate, Natri Carbonate.

Các thành phần phụ khác như Natri Sulphate, Calcit giúp bỏ túc công thức, tăng tỷ trọng và giảm giá thành. Các thành phần khác như chất tẩy quang học, enzyme. chiếm hàm lượng rất nhỏ.

Bảng VII.1: Công thức tạo bột giặt bọt.

7.1.1.2. Bột giặt không tạo bọt:

Ở loại bột giặt này, các thành phần cũng tương tự như loại tạo bọt, điểm khác biệt giữa chúng là có sự hiện diện của các tác nhân chống bọt.

34

Bảng VII.2: Cơng thức tạo bột giặt khơng có bọt. 7.1.2. Bột giặt đậm đặc: 7.1.2. Bột giặt đậm đặc:

Trong nhiều năm qua, trên thị trưởng chỉ có các sản phẩm bột giặt truyền thống, nhưng ngày nay, theo xu thể phát triển kinh tế của thế giới, những yêu cầu về những loại bột giặt có khả năng tẩy rửa tốt hơn, tỷ trọng cao hơn với nhiều tinh năng đa dạng hơn dã dẫn dần hình thành.

Vì vậy, các nhà sản xuất cũng cho ra đời những sản phẩm có tỷ trọng cao hơn bằng nhiều phương pháp khác nhau. Qua nhiều năm sau, công ty KAO của Nhật Bản đã tung ra thị trường một loại bột giặt dâm đặc với tỷ trọng cao tạo ra một xu hướng phát triển mới cho thị trường bột giặt.

Bột giặt dậm đặc có đặc điểm phối trộn như sau: gia tăng tối đa các thành phần hoạt động (giảm thiểu lượng chất độn), tăng tỷ trọng lên đến 600-900 g/1 thậm chí 1000 g/1.

Chính vì vậy, bột giặt đậm đặc hội tụ các ưu điểm sau:  Đối với người tiêu dùng

o Một sản phẩm thực tiễn (dễ dàng vận chuyển, lưu trữ và định lượng).

o Một kỹ thuật cơng nghệ mới mẻ có tính cách mạng về giặt tẩy có được mọi ưu điểm của các bột giặt sản xuất theo công nghệ sảy phun mà không vấp phải những điều bất thuận tiện của các bột pha trộn khô và được sử dụng đến ngày nay nhờ phương thức sản xuất mới.

35

o Ít chốn chỗ để trưng bảy và lưu trữ các sản phẩm

o Thu được lợi nhuận cao  Đối với nhà sản xuất

o Đi tiên phong trên một thị trường thật sự đổi mới.

o Lợi nhuận cao hơn (ít bao bị hơn, giả phân phối sản phẩm thấp hơn).

o Một bước tiến quan trọng hơn trong việc giảm gây ô nhiễm môi trường. Nguyên tắc thành lập công thức bột giặt đậm đặc:

Để thành lập công thức cho các sản phẩm đậm đặc, người thành lập công thức phải

 Loại bỏ bất cứ thành phần nào thật sự khơng ích lợi cho khả năng hoạt động của sản phẩm (các chất hay tác nhân phục vụ cho hoạt động tẩy rửa như sulphat natri chẳng hạn).

 Giảm lượng nước trong sản phẩm. Người ta thường dùng perborate mono hydrate hơn là perborate tetra hydrate cổ điển.

 Dùng các nguyên liệu đậm đặc nhất mà các phương pháp đo đục có hạt lần lượt giúp lấp đầy tất cả các “khoảng trống", và phủ đẩy phần bên trong của các hạt rỗng. Tuy nhiên, để có được bột giặt đậm đặc cần lưu ý hai yếu tố:

 Sự gia tăng các thành phân có hoạt tỉnh trong cơng thức và loại tối đa các chất độn và nước.

 Sự gia tăng tỷ trọng của bột giặt.

36

Bảng VII.3: Công thức bột giặt đậm đặc.

Một phần của tài liệu LINEAR ALKYLBENZENE SULFONATE (LAS) và ỨNG DỤNG TRONG CHẤT tẩy rửa (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)