Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên (Trang 30 - 31)

I. Các giải pháp chủ yếu

1.Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

Để đạt đợc tốc độ tăng trởng nh phơng án quy hoạch đã lựa chọn, dự báo trong thời kỳ 2005 – 2010 Hng Yên cần nguồn vốn đầu t khoảng 2 tỷ USD. Theo tính toán sơ bộ nguồn vốn tự có của nền kinh tế chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu trên. Phần thiếu hụt phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau ở bên ngoài nh: Vay tín dụng, hợp tác liên doanh, vốn đàu t từ tỉnh ngoài, nớc ngoài...

* Đối với nguồn vốn trong tỉnh:

Huy động tối đa mọi nguồn vốn trong tỉnh để tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và đàu t hát triển. Khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu để thu hút nguồn vốn lớn trong dân và các doanh

nghiệp. Chú trọng dành vốn đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ để phát triển hàng hóa xuất khẩu. Cải tiến cơ chế quản lý, tăng quyền chủ đọng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Khuyến khích mọi ngời thực hành tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu và mở tài khoản cá nhân.

Vận dụng hợp lý các khung thuế suất. Tiến hành điều chỉnh giá đất, thực hiện tốt việc chuyển nhợng, cho thuê và thu thuế, thu lệ phí sử dụng đất nhất là đất xây dựng nhằm tăng nguồn vốn cho ngân sách. Tăng cờng quản lỹ thị trờng, có chế độ kiểm tra, kiểm soát thích hợp... để chống thất thu thuế trong các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh, đồng thời tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t bỏ vốn vào phát triển sản xuất kinh doanh.

Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn vốn ngân sách. Ưu tiên nguồn vốn ngân sách cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án kinh tế trọng điểm của tỉnh. Tăng cờng liên doanh với các địa phơng khác phát triển công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ. Tiến hành đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Củng cố hệ thống ngân hàng tín dụng, nhanh chóng hình thành thị trờng vốn của tỉnh.

* Đối với các nguồn vốn nớc ngoài:

Nguồn vốn ODA dự bào không nhiều và chủ yếu để phát triển kết cấu hạ tầng. Nguồn vốn FDI vào vùng kinh tế trọng điềm Bắc Bộ đến năm 2010 vẫn còn rất lớn. Nếu Hng Yên tạo đợc môi trờng đầu t thuận lợi đêt thu hút nguồn vốn trên thì Hng Yên sẽ có đủ vốn cho đầu t phát triển.

Trớc hết khẩn trơng xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ cho các khu vực trọng điểm. Mở rộng các hoạt động t vấn đầu t và thành lập các tổ chức xúc tiến đầu t. Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tài chính và các công ty quốc tế lớn hoạt động và lập đại diện trên địa bàn tỉnh. Khuyến khích kiều bào ở nớc ngoài góp vốn tham gia xây dựng quê hơng.

Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn nớc ngoài, vốn vay phải đảm bảo nguyên tắc “ tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm”.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên (Trang 30 - 31)