Một số kiến nghị với nhà nước:
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Do đó, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng bị chi phối bởi các quy luật thị trường và các quy định của nhà nước bao gồm: pháp luật , thuế quan...
Công ty thương mại và dịch vụ – Bộ thương mại là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhu cầu hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú thì một trong những khó khăn đặt ra cho công ty là vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng, nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Với số vốn ban đầu Nhà nước cấp năm 1988 là 1.044 triệu đồng là quá nhỏ so với quy mô hoạt động của công ty, đã gây ra không ít những khó khăn, thiệt thòi trong
quá trình tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này Công ty đã phải chiếm dụng vốn của khách hàng, bạn hàng đồng thời huy động vốn từ bên ngoài như vay ngân hàng, của cán bộ công nhân viên trong Công ty...Tuy nhiên, những nguồn cung ứng tài chính này chỉ là ngắn hạn và trung hạn đã không đáp ứng được nhu cầu dài hạn về mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ sở hạ tầng...Đây là một vấn đề khó khăn đối với công ty, Vì vậy, Nhà nước nên có nhiều hình thức hỗ trợ vốn cho công ty để công ty có được nguồn vốn ổn định, chủ động trong từng quyết định kinh doanh giúp đỡ Công ty phần nào trong giai đoạn khó khăn, tăng khả năng canh tranh của công ty trên thị trường.
Ngoài những khó khăn về vốn, Công ty phải hoạt động trong môi trường kinh doanh phức tạp để tồn tại và phát triển. Hệ thống pháp luật xây dựng chưa đồng bộ, sau một thời gian ngắn lại thay đổi khiến việc hạch toán kinh doanh găp khó khăn. Ví dụ: Ngày 1/1/1999 Nhà nước ta bỏ Luật thuế Doanh thu tiến hành áp dụng Luật thuế GTGT với mức thuế 5%, 10%, 15% và 20% cho một số mặt hàng đã làm cho Công ty thương mại và dịch vụ Traserco lúng túng trong việc hạch toán. Có nhiều mặt hàng như ôtô, xe máy, maý điều hoà nhiệt độ phải chịu mức thuế suất GTGT cao do đó giá bán cao làm cho số lượng bán ra giảm gây tồn đọng hàng hoá, tăng chi phí bảo quản từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty nói chung và Công ty Thương mại – Dịch vụ Traserco nói riêng Nhà nước nên tập trung nghiên cứu để đưa ra những chính sách, văn bản pháp luật phù hợp và khi đưa ra những quyết định cần nhanh chóng phổ biến các văn bản hướng dẫn chi tiết trong thời gian trước đó để các doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh các phương án kinh doanh của mình.
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP...1
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH...1
1. Khái niệm về cạnh tranh:...1
2. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:...2
3. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:...3
3.1. Ý nghĩa:...3
3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...4
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP...5
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP...5
1. Cạnh tranh bằng sự đa dạng hoá:...5
1.1. Đa dạng hoá sản phẩm: Có 3 phương thức:...5
1.2. Khác biệt hoá sản phẩm:...6
2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm:...6
3. Cạnh tranh bằng giá cả...7
3.1. Cạnh tranh bằng chính sách định giá...7
3.2. Cạnh tranh bằng cách hạ giá thành...8
3.3. Giảm các chi phí thương mại:...9
4. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm:...9
4.1. Lựa chọn hệ thống kênh phân phối:...9
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP MARKETING ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỊCH
VỤ THƯƠNG MẠI – TRASERCO...12
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY:...12
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch Vụ Thương Mại- Bộ Thương Mại:...12
2. Chức năng và nhiệm vụ cuả công ty:...13
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: 15 3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty...15
3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty...16
II. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG. 18 1. Nguồn lực và kết quả kinh doanh của Công ty...18
1.1. Đặc điểm về lao động:...18
1.2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của Công ty:...20
1.3. Đặc điểm về tài chính:...20
2. Thực trạng về môi trường kinh doanh của công ty:...21
2.1 Môi trường kinh doanh quốc tế:...21
2.2 Môi trường nghành:...22
2.3 Môi trường kinh tế quốc dân:...23
3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây:...23
3.1 Công tác nhập khẩu:...24
3.2 Công tác bán hàng ( tình hình tiêu thụ sản phẩm ) của Công ty...28
IV. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRASERCO TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG NHỮNG NĂM QUA...30
1. Về hoạch định chiến lược Marketing của Công ty tác động đến khả
năng cạnh tranh:...30
1.1. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh:.30 1.2 Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường nhằm mở rộng thị trường:...31
1.3. Chiến lược liên doanh, liên kết tạo nguồn vốn kinh doanh cho công ty và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì:...32
2. Về Marketing - Mix tác động đến khả năng cạnh tranh:...33
2.1. Về chính sách sản phẩm:...33
2.2. Về chính sách Giá:...34
2.3 Chính sách phân phối:...35
2.4. Chính sách khuyến mãi:...36
CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI – TRASERCO...38
I. BỐI CẢNH CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI:...38
II. CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH:...39
1. Thành lập bộ phận Marketing thuộc phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: ...39
2 Hoạch định và xây dựng các chương trình Marketing trong từng giai đoạn:...40
2.1. Đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu thị trường nhằm mở rộng thị trường:...40
2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu: 42 2.3 Đẩy mạnh công tác bán hàng trực tiếp và kích thích tiêu thụ:...43