CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
2007- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Cũng như hoạt động của các doanh nghiệp khác, Ngân hàng cũng được xem là một đơn vị kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố mà tất cả các đơn vị kinh tế đều hướng tới. Để thấy được tình hình kinh doanh của Ngân hàng chúng ta sẽ xem xét bảng kết quả sau:
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( 2007- 2009)
Đvt: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % tiềnSố % Tổng thu nhập 48.788 81.956 64.626 33.168 67,98 -17.330 -21,15 Tổng chi phí 33.373 70.023 57.354 36.650 109,82 -12.669 -18,09 Lợi nhuận 15.415 11.933 7.272 -3.482 -22,59 -4.661 -39,06
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)
15 12
2
CBTD - Thống kê CB Kế toán , Ngân quỹ Cán bộ quản lý
Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010
Đvt: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)
Về tổng thu nhập: theo dõi 2 bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy
nguồn thu của Ngân hàng biến động không ngừng, đặt biệt trong năm 2008 thu nhập
tăng mạnh với số tiền 33.168 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng
67,98%. Để đạt được mức gia tăng này là do trong năm 2008 Ngân hàng đã áp dụng một số chính sách như: đa dạng hóa các hình thức huy động với nhiều kỳ hạn và mức lãi suất thích hợp, tận dụng các nguồn tồn đọng từ các năm trước, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng, tổ chức thực hiện tốt các qui chế, thể lệ tín dụng, trong cơng tác đầu tư tín dụng đã chú trọng đến chất
lượng tín dụng và hiệu quả vốn tín dụng, nâng cao chất lượng thơng tin khách hàng
và dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên trong năm 2009 thì thu nhập lại giảm đáng kể với số tiền là 17.330
triệu đồng (tương đương với 21,15%) so với cùng kỳ năm 2008. Nguyên nhân là
trong năm 2009 tình hình lạm phát còn diễn biến phức tạp, giá cả thị trường biến động liên tục, giá xăng dầu gia tăng, dịch bệnh liên tiếp xảy ra làm cho sản xuất và đời sống của người dân trong huyện gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng phải điều chỉnh tăng lãi suất cho vay làm cho dư nợ giảm dẫn đến doanh thu cũng giảm theo. Sang đến 6 tháng đầu năm 2010 thì doanh thu có xu hướng tăng trở lại cụ thể tăng 7.632
triệu đồng (tương đương 25,3%) so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2009 tuy nhiên thì mức tăng này vẫn cịn thấp. Vì trong 6 tháng này tình hình kinh tế trong huyện đã dần ổn định trở lại, hoạt động của Ngân hàng cũng được thuận lợi hơn nên doanh
6 tháng đầu năm Chênh lệch Chỉ tiêu
2009 2010 Số tiền %
Tổng thu nhập 30.168 37.800 7.632 25,30 Tổng chi phí 25.379 32.600 7.221 28,45
Về tổng chi phí:bên cạnh các nguồn thu từ hoạt động tín dụng mang lại thì Ngân hàng phải chi trả các khoản chi phí liên quan là điều tất yếu. Ngân hàng phải chi trả lãi cho ngân hàng cấp trên, trả lãi tiền gửi, chi trả lương cho nhân viên và các khoản chi khác,…Do có rất nhiều khoản chi nên chi phí của Ngân hàng cũng lần lượt biến
động theo các năm. Cụ thể năm 2008 chi phí tăng 36.650 triệu đồng tương ứng với
109,82% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến việc chi phí trong năm 2008 tăng mạnh là do Ngân hàng trang bị thêm nhiều phương tiện, thiết bị máy móc đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của Ngân hàng để thực hiện chương trình mới IPCAS ( hệ thống thanh tốn nội bộ và giao dịch khách hàng), Bên cạnh đó năm 2008 lạm phát cao, Ngân hàng phải thực hiện theo chính sách thắt chặt tiền tệ do chính phủ chỉ đạo làm cho lãi suất huy động vốn cũng tăng lên mạnh mẽ.
Đến năm 2009 thì chi phí có giảm hơn so với năm 2008 với số tiền 12,669 triệu đồng ( tương đương với 18,09%), Trong năm này chi phí của Ngân hàng có giảm hơn so với năm 2008 nhưng do mở thêm phòng giao dịch Kinh B chi phí trong năm
2009 vẫn cịn cao. Sang 6 tháng đầu năm 2010 thì mức chi phí tăng trở lại với số
tiền 7.221 triệu đồng (28,45%) so với 6 tháng đầu năm 2009. Do trong thời gian này
môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt có nhiều tổ chức tín dụng mới xuất hiện
trên địa bàn huyện, do đó Ngân hàng phải đẩy mạnh công tác tiếp thị, thông tin
tuyên truyền đến với khách hàng làm phát sinh thêm chi phí, mặt khác chi lương cũng tăng do nhu cầu bổ sung nhân sự.
15.415 11.933 7.272 4.789 5.2 0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận
Về lợi nhuận: nhìn vào đồ thị trên ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng giảm liên
tục từ năm 2007- 2009 và có xu hướng tăng trong 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể
năm 2008 lợi nhuận giảm 3.482 triệu đồng tương ứng với 22,59% so với cùng kỳ
năm 2007. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2008 giảm là do Ngân hàng thực
hiện theo văn bản số 1450/NHNo-VN của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam
tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế tín dụng trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản
và chứng khoán, tăng lãi suất huy động để thu hút vốn trong dân cư thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, đồng thời trong năm này chi phí gia tăng mạnh như đã trình bài ở trên, việc chi nhiều hơn thu làm cho lợi nhuận trong năm 2008 giảm.
Đến năm 2009 lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục giảm với số tiền 4.661 triệu đồng ứng với 39,36%. Nguyên nhân trong năm này lạm phát còn cao, dịch bệnh xảy ra thường xuyên làm cho việc sản xuất của người dân trong huyện khó khăn làm ảnh hưởng đến q trình hoạt động của Ngân hàng. Sang 6 tháng đầu năm 2010 thì lợi
nhuận của Ngân hàng tăng với số tiền 0.411 triệu đồng tương ứng với 8,58%, tuy mức tăng này không cao nhưng cho thấy được sự nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như
CBNV trong Ngân hàng đã cố gắng để gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Trong
những năm tới thì Ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để phát huy những mặt mạnh của mình đồng thời khắc phục những khó khăn và hạn chế.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP, KIÊN GIANG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1. Tình hình nguồn vốn
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập
vốn cho Ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Vốn không những giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh, mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của nền kinh nói chung. Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư.
Nắm được tầm quan trọng của vốn đến hoạt động kinh doanh, Ngân hàng luôn xem vốn là mối quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động. Nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu là: Vốn huy động, vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Mỗi loại nguồn vốn đều có chi phí sử dụng vốn khác nhau, do đó trong cơ cấu vốn thì tỷ trọng mỗi nguồn vốn ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau đều mang lại hiệu quả kinh doanh khác nhau.
Để hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng chúng ta cùng xem xét bảng số liệu 3
BẢNG 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 2007- 2009
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)
BẢNG 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010
Đvt:Triệu đồng
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)
Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 70.576 18 113.423 26 166.698 29 42.847 60,71 44.372 36,27 Vốn vay NHCT 319.872 82 325.994 74 406.457 71 7.898 2,47 80.463 24,68 Tổng nguồn vốn 390.448 100 439.417 100 573.155 100 48.969 12,54 133.738 30,44
6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm
2009 2010 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền %
Vốn huy động 121.833 26 155.400 27 33.567 27,55 Vốn vay NHCT 341.332 74 425.326 73 83.994 24,61 Tổng nguồn vốn 463.165 100 580.726 100 117.561 25,38
Nhìn vào bảng 3 và 4 ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng
đầu năm 2010 tăng dần và ổn định đặt biệt trong 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể năm
2008 tổng nguồn vốn tăng 48.969 triệu đồng tương đương với 12,54% so với cùng kỳ năm 2007. Năm 2009 tổng nguồn vốn của Ngân hàng là 573.155 triệu đồng tăng 133.738 triệu đồng so với năm 2008 và đến 6 tháng đầu năm 2010 thì tổng nguồn vốn đạt 580.726 triệu đồng tăng 117.561 triệu đồng tương ứng với 25,38% so với 6
tháng đầu năm 2009.
Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn điều chuyển từ cấp trên là chiếm
tỷ lệ cao. Tuy nhiên thì giai đoạn 2007-2009 tỷ trọng nguồn vốn này có sự giảm
dần, cụ thể năm 2007 vốn vay từ cấp trên là 319.872 triệu đồng chiếm tỷ lệ 82% trong tổng nguồn vốn hoạt động. Đến năm 2009 thì vốn vay cấp trên là 406.457 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Trái ngược với
xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên thì nguồn vốn mà Ngân
hàng huy động được trong giai đoạn 2007 – 2009 lại có xu hướng tăng dần. Năm 2007 nguồn vốn huy động của Ngân hàng chỉ chiếm 18% trong tổng nguồn vốn
nhưng đến năm 2009 thì vốn huy động tăng lên đáng kể đạt 29% trong tổng vốn của
Ngân hàng.
Đến 6 tháng đầu năm 2010 vốn huy động vẫn tiếp tục gia tăng tỷ trọng trong
tổng nguồn vốn so với 6 tháng đầu năm 2009. Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2009 vốn huy động của Ngân hàng chiếm 26% trong tổng nguồn vốn thì đến 6 tháng đầu
6 tháng đầu năm 2010
27%
73%
Vốn huy động Vốn điều chuyển
Hình 5: Tỷ trọng nguồn vốn của HNNo&PTNT huyện Tân Hiệp từ năm 2007 – 6
tháng đầu năm 2010
Nhìn chung từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn hoạt động của
Ngân hàng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước, nguồn vốn huy động tại địa phương tăng, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng có những chuyển biến để phù hợp
với tình hình thực tế của xã hội và nhu cầu về vốn trên địa bàn. Tuy nhiên thì nguồn vốn từ cấp trên dẫn chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng, do
đó mà trong thời gian tới Ngân hàng cần có những biện pháp để gia tăng nguồn vốn huy động từ địa phương.
4.1.2. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng từ 2007- 6 tháng đầu năm 2010
Trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn huy động có vai trị rất quan trọng. Nguồn vốn này càng lớn thể hiện khả năng chủ động của Ngân hàng càng cao, hạn chế điều hòa vốn từ cấp trên, hiệu quả kinh doanh được nâng
cao. Huy động vốn là một trong những hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm thu
hút nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác, rồi dùng nó cho các
6 tháng đầu năm 2009 26% 74% Năm 2007 18% 82% 2008 74% 26% 2009 29% 71%
đối tượng có nhu cầu về vốn vay lại nhằm mang lại nguồn thu nhập chính yếu cho
Ngân hàng
Trong công tác huy động vốn, khách hàng giữ vai trị chủ thể, họ có quyền chủ động lựa chọn nơi gởi tiền mà họ xem là đáng tin tưởng nhất. Nắm được nhu cầu của khách hàng, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp đã không ngừng cũng cố
thương hiệu của mình trên thị trường để tạo niềm tin cho khách hàng. Bên cạnh đó,
cũng cần có sự thõa mãn về lãi suất tiền gửi và một điều không kém phần quan trọng là thái độ phục vụ của các giao dịch viên trong Ngân hàng. Họ phải có trách nhiệm là làm cho khách hàng được thoải mái, hài lòng khi giao dịch và họ phải làm thế nào để lại một ấn tượng đẹp về Ngân hàng trong lịng khách hàng, có như vậy Ngân hàng mới có thể đạt được kết quả như mình mong muốn.
Nhận thức rõ phương châm “đi vay để cho vay” nên những năm qua chi nhánh
đã không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phục vụ, cố gắng huy động
tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Chúng ta có thể xem tình hình huy động
vốn của Ngân hàng qua các năm (từ 2007 - 6 tháng đầu năm 2010), thể hiện ở 2 bảng sau đây:
Bảng 5: VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP 2007-2009
Đvt: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp)
Bảng 6: VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010
Đvt: Triệu đồng
6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm
2009 2010 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền %
Tiền gửi KKH 30.143 25 35.500 23 5.357 17,77 Tiền gửi CKH 85.544 70 112.690 72 27.146 31,73 Tiền gửi TCKT 6.146 5 7.210 5 1.064 17,31 Tổng 121.833 100 155.400 100 33.567 27,55 Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tiền gửi KKH 30.338 43 32.136 28 43.942 26 1.798 5,93 11.806 36,74 Tiền gửi CKH 23.680 34 77.066 68 114.610 69 53.066 225,45 37.544 48,72 Tiền gửi TCKT 16.558 23 4.221 4 8.146 5 -12.336 -74,50 3.925 92,99 Tổng 70.576 100 113.423 100 166.698 100 42.847 60,71 53.275 46,97
Hình 6: vốn huy động tại Ngân hàng từ 2007 – 6 tháng đầu năm 2010
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng liên tục
tăng qua các năm cụ thể: năm 2008 tổng vốn huy động tăng 42.847 triệu đồng tương đương với 60,71% so với năm 2007. Đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động tăng
53.275 triệu đồng tương đương với 46,97% so với cùng kỳ năm 2008. Sang 6 tháng
đầu năm 2010 thì tổng vốn huy động tăng 33.567 triệu đồng ứng với 27,55% so với 6 tháng đầu năm 2009 trong đó:
Tiền gửi khơng kì hạn: là loại tiền gửi dùng để thanh tốn, mang tính chất tạm
thời cũng có chiều hướng gia tăng và tốc độ tăng ngày càng cao. Cụ thể năm 2008
tăng 1.798 triệu đồng ứng với 5,93% so với năm 2007. Năm 2009 tiếp tục tăng với
số tiền 11.806 triệu đồng tương đương với 36,74% so với năm 2008. Bước sang 6
tháng đầu năm 2010 thì tăng với số tiền 5.357 triệu đồng tương đương với 17,77%
so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng ở loại tiền gửi này chủ yếu là do nguồn vốn tiền gửi kho bạc chiếm một tỷ trọng rất lớn. Ngoài
ra Ngân hàng đã tạo được lòng tin cho khách hàng nhất là khách hàng là các doanh nghiệp, các công ty, Ngân hàng đã cung cấp và đa dạng hóa hình thức thanh tốn
như: IPCAS, chuyển tiền có đảm bảo,… từ đó lơi kéo và thu hút được nhiều doanh
nghiệp đã gửi vốn lưu động của mình vào Ngân hàng để phục vụ cho việc thanh
toán. 70.576 113.423 166.698 121.833 155.4 0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000