a) Mục đích của công tác kiểm tra phân loại chi tiết
5. Kiểm tra hệ thốngd phân phối khí
3.7.2. Sửa chữa trục cam
A. Chuẩn bị.
1) Chuẩn bị chi tiết.
* Rửa lại chi tiết chi tiết cho sạch, kiểm tra lịa 2 lỗ tâm chuẩn 2 đầu. 2) Chuẩn bị dụng cụ chi tiết.
Máy hoạt động tốt, dụng cụ đảm bảo chính xác. B. Phần gia công.
1) Mài cổ trục cam : - Gá trục cam lên máy.
- Xác định kích thước gia cơng. - Mài cổ trục.
* gá lắp điều chỉnh sao cho tâm trục trùng với tâm máy. Sai lệch cho phép
<0,015mm.
- Đo kích thước từng cổ trục, và đo kích thước sửa chữa - Vận hành máy đảm bảo chế độ cắt gọt
+ Tốc độ quay của trục 190-300v/p + Bước tiến dọc 14mm/p
1) Mài biên dạng cam
- Kiểm tra độ mòn vấu cam
* Khi điều chỉnh vấu cam và bề mặt làm việc của cam có những vết xước hoặc chiều cao vấu cam mịn q tiêu chuẩn thì phải mài lại biên dạng kích thước nguyên thủy : cam hút: 44,68mm, cam xả: 44,66mm
- Lắp và điều chỉnh cho cam mẫu vào máy - Mài từng vấu cam
* Đảm bảo bề mặt làm việc vấu cam hết xước : độ bóng đạt ≥ Ra 0,63 - Độ côn của vấu cam trên suốt chiều dài ≤ 0,08-0,1
- Phần thấp nhất của vấu cam phải cao hơn đường tròn cơ sở của trục ≥
0,15
C. Kiểm tra và bàn giao
1) Làm sạch và kiểm tra lần cuối
* Làm sạch toàn bộ bột mài trên bề mặt sản phẩm, đo kiểm tra lại kích thước vừa mài cổ cam, vấu cam và so sánh với tiêu chuẩn quy định.
2) Tháo trục ra khỏi máy
* Khi tháo phải đỡ tay đảm bảo cho trục không bị cong vênh, sau đó bơi lên bề mặt một lớp dầu bảo quản chống gỉ.
3) Bàn giao cho KCS hoặc công đoạn tiếp theo * Bàn giao cho sản phẩm KCS đầy đủ, đúng 4) Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc * Mặt bằng sạch sẽ, gọn gàng