7. Cần bẩy kéo. 13.Lò xo thời chuẩn.
2.3.4. Bộ điều tốc cơ khí đa chế độ lắp trên bơm VE.
a) Chức năng của bộ điều tốc.
Bộ điều tốc là một bộ điều khiển rất nhạy tốc độ động cơ. Nó điều chỉnh tự động cung cấp nhiên liệu khi thay đổi cả tải bên trong và tải bên ngồi động cơ. Bộ điều tốc có hai chức năng chính:
+ Thu nhận tín hiệu về tốc độ động cơ và sự dao động theo chu kì, truyền tín hiệu này tới trung tâm điều khiển một cách liên tục.
+ Hoạt động của cơ cấu điều khiển trung tâm là biến các tín hiệu thay đổi tốc độ động cơ thành hành trình cần điều khiển bơm cao áp để thay đổi tốc độ động cơ.
Quan hệ giữa động cơ, bơm cao áp và bộ điều tốc với tải bên ngoài phải tuân theo hệ thống vịng khép kín.
Sự thay đổi trạng thái tốc độ ổn định động cơ là các tín hiệu tới bộ điều tốc, sau đó tác động thay đổi cung cấp nhiên liệu.
Chức năng điều chỉnh tốc độ của bộ điều tốc là phải lập tức thay đổi tốc độ động cơ và đáp ứng nhanh chóng bằng cách thay đổi một cách chính xác lợng nhiên liệu cung cấp. Khi tải thay đổi nhỏ, tốc độ động cơ phải duy trì khơng đổi hoặc chỉ thay đổi nếu tải ngoài thay đổi một cách từ từ.
Mức độ dao động tốc độ động cơ do tải thay đổi đợc giới hạn bởi chuyển động của cần điều khiển một cách nhanh chóng và chính xác tới vị trí mới của nó đã đợc tính tốn.
Có nhiều tác nhân làm thay đổi tốc độ động cơ và lợng nhiên liệu cung cấp, làm cho quả văng của bộ điều tốc quay theo quán tính của trục khuỷu động cơ, tác động đến bộ điều tốc. Vì vậy không thể nào giữ nguyên tốc độ động cơ cố định.
b) Cấu tạo.
Bộ cần bẩy kéo lắp trên giá đợc lắp treo trên vỏ. Còn cần bẩy khởi động đợc treo trên giá cần bẩy kéo nhờ chốt phía dới. Phía dới cần khởi động lắp nối với van định lợng thơng qua khớp cầu vừa khít trong lỗ của
nó, nhờ đó mà bất cứ sự nghiêng nào của các cần bẩy sẽ làm di chuyển van định lợng. Vị trí ban đầu của cần kéo van định lợng sẽ gần vị trí tắt máy. Độ nghiêng của cần hiệu chỉnh đầy tải làm cần bẩy kéo và cần khởi động nghiêng theo sang phải hoặc sang trái, do đó làm van định l ợng mở sớm hoặc muộn hơn lỗ thoát, nghĩa là sẽ làm thay đổi lợng cấp nhiên liệu tối đa cho hành trình.
c) Nguyên lý hoạt động.
* Vị trí khởi động (hình 2.6 a).
Khi cần ga di chuyển tới vị trí cung cấp nhiên liệu tồn tải, lị xo điều tốc sẽ giãn dài ra và kéo cần bẩy kéo, cần khởi động sang trái, đẩy ống trợt cho tới khi quả văng cúp lại hoàn toàn. Do cần bẩy kéo và cần khởi động nghiêng ngợc chiều kim đồng hồ làm chuyển động van định l- ợng trợt sang phải, làm cho hành trình của piston tăng đến khi mở lỗ thốt nhiên liệu sẽ dài hơn, do đó lợng nhiên liệu cấp là tối đa, tạo điều kiện khởi động động cơ dễ dàng. Khi động cơ nổ và tốc độ động cơ tăng lên lực ly tâm quả văng sẽ đẩy ống trợt về phía chống lại lực lị xo lá cho tới khi cần khởi động tiếp xúc với cần bẩy kéo. ở vị trí này van định lợng sẽ di
chuyển sang trái, giảm hành trình nhiên liệu và do đó giảm cấp nhiên liệu.
a) b)
c) d)
Hình 2.6: Bộ điều tốc cơ khí đa chế độ lắp trên bơm VE
a) Vị trí khởi động. b) Vị trí tốc độ khơng tải. c) Vị trí tốc độ trung bình bất kỳ. d) Vị trí tốc độ lớn nhất. 1.Cần ga. 2.Lò xo bộ điều tốc 3.Quả văng 4.Lò xo tốc độ khơng tải 5. Chụp giữ lị xo 6. Cần bẩy hiệu chỉnh. 7.Cần bẩy kéo. 8.Lò xo lá.
9.xilanh bơm bẩy khởi động. 10. Xi lanh bơm. 11. Piston bơm. 12.Van định lợng. 13. ống trợt * Vị trí tốc độ khơng tải (hình 2.6 b).
Thả cần ga, nó chuyển động lại vị trí khơng tải, tốc độ động cơ giảm sẽ làm cho lực ly tâm quả văng giảm, chỉ chống lại lực lị xo khơng tải. Lò xo nhỏ (yếu) này nhạy cảm với sự thay đổi nhỏ nhất của tốc độ động cơ và có thể đáp ứng nhanh chóng tơng ứng với sự thay đổi tải ở điều kiện khơng. Vì vậy với bất kì sự thay đổi nhỏ nào của tốc độ động cơ sẽ nghiêng cần bẩy kéo và cần khởi động sang bên này hoặc bên kia. Vì vậy hành trình cung cấp nhiên liệu sẽ tự nó điều chỉnh một cách tự động phù hợp với sự thay đổi tải động cơ, do đó duy trì đ ợc tốc độ khơng tải ổn định.
* Vị trí tốc độ trung bình (hình 2.6 c).
Kéo cần ga để tăng cung cấp nhiên liệu, lò xo điều tốc kéo trục giữ lị xo khơng tải cho tới khi vai của nó tiếp xúc với cần bẩy kéo. Lúc này lị xo điều tốc chính kéo cần bẩy kéo và cần bẩy khởi động sang trái. Ngay
lập tức cần bẩy kéo và cần bẩy khởi động nghiêng ngợc chiều kim đồng hồ, tới điểm mà lực ly tâm quả văng cân bằng lực kéo lò xo điều tốc, khớp cầu nghiêng đi làm chuyển động van định lợng sang phải làm tăng hành trình cấp nhiên liệu. Nhiên liệu cung cấp thêm làm tăng tốc độ động cơ. Bất kỳ sự thay đổi tải động cơ sẽ làm cho quả văng văng ra xa hoặc đi vào. Vì vậy bộ điều tốc ln ln đa nhiên liệu cung cấp để tốc độ động cơ trở về giá trị ban đầu.
* Tốc độ lớn nhất bộ điều tốc cắt nhiên liệu.
Cần gạt đặt ở vị trí cung cấp nhiên liệu toàn tải tốc độ động cơ sẽ tăng lên cho tới khi mô men xoắn động cơ cân bằng với mô men cản của tải. Tuy nhiên nếu tải giảm xuống thì tốc độ động cơ tiếp tục tăng lên cho tới khi đạt tới tốc độ lớn nhất. Trớc khi đạt tới tốc độ này lực ly tâm quả văng đẩy ống trợt thắng lực kéo lò xo điều tốc; cần bẩy kéo và cần bẩy khởi động xoay theo chiều kim đồng hồ, vì vậy van định l ợng sẽ di chuyển về vị trí khơng tải. Kết quả là tốc độ động cơ sẽ giảm xuống nhanh chóng do nhiên liệu bị cắt.
d) Bộ kiểm sốt cho động cơ có tăng áp khí nạp. (hình 2.7) * Mục đích:
Đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định ở mỗi vùng tốc độ, ở tốc độ động cơ thấp; tua bin nạp khơng khí vào xi lanh động cơ rất ít, bộ tự động điều khiển làm ngăn cản van định lợng nhiên liệu di chuyển về phía cung cấp nhiên liệu lớn nhất. Tuy nhiên tua bin nạp bắt đầu tăng lợng khơng khí cung cấp cho các xi lanh động cơ, bộ tự động điều khiển cho phép van định lợng di chuyển về phía piston mở lỗ thốt muộn hơn, cuối cùng nhiên liệu cung cấp tăng lên.
*Cấu tạo:
Bộ kiểm soát tăng áp sử dụng màng ngăn nhạy cảm với sự thay đổi áp suất và tạo sự thay đổi cung cấp nhiên liệu. Kết cấu gồm một màng ngăn chịu áp lực khí nạp phía trên, lị xo đẩy lên phía dới. Trục dẫn hớng đầu dới hình cơn, trục trợt ln tỳ vào mặt cơn đó, tác dụng lên cần bẩy tắt máy kiểu hai vai thay đổi nhiên liệu cung cấp. Nhiên liệu cung cấp nhiều nhất khi màng ở vị trí thấp nhất. Sức căng ban đầu của lị xo hồi vị màng ngăn có thể điều chỉnh bằng cách xoay đĩa lò xo xuống.
* Hoạt động:
ở vùng tốc độ thấp, khi khơng khí nạp khơng có áp suất cao lị xo
đẩy màng ngăn lên vị trí cao nhất của nó. Vì màng ngăn di chuyển lên phía trên gờ cạnh mặt cơn đi lên đẩy trục trợt làm cho cần bẩy tắt máy xoay ngợc chiều kim đồng hồ, do đó giảm độ nghiêng lớn nhất của cần bẩy kéo. Do đó van định lợng di chuyển sang trái, hành trình có ích của piston nhỏ hơn. Khi tốc độ động cơ tăng lên, áp suất khí nạp tăng lên, đẩy màng ngăn đi xuống, trục trợt tỳ vào gờ thấp mặt cơn làm cho cánh tay địn của cần bẩy tắt máy xoay theo chiều kim đồng hồ, van định l ợng di chuyển về phíamở lỗ thốt muộn hơn. Cần bẩy kéo tiến gần vị trí cung cấp nhiên liệu tồn tải.
Hình 2.7: Bộ kiểm sốt cho động cơ tăng áp khí nạp.
1. Vít dừng; 2. Màng điều khiển; 3. Lị xo điều khiển; 4. Đĩa điều chỉnh lị xo; 5. Mặt cơn; 6. Cần ga; 7. áp suất khí đi vào; 8. Cần bẩy dừng; 9. Trục
trợt; 10. Trục dẫn hớng.
Khi giảm ga, tốc độ động cơ giảm, áp suất khí nạp giảm, lực lị xo đẩy màng ngăn đi lên, thơng qua mặt vát và cơ cấu dẫn động làm cho bạc định lợng di chuyển về phía giảm lợng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình, tốc độ động cơ giảm xuống nhanh chóng, đến khi xác lập trạng thái làm việc ổn định mới ở chế độ tải nhỏ hơn. Khi tải động cơ giảm đột ngột, tốc độ động cơ tăng lên nhanh, do quán tính hệ tăng áp, tức thời lúc đó áp suất trên màng giảm đột ngột và làm cho lị xo đẩy màng lên, qua trục và mặt cơn, cơ cấu dẫn động làm cho van định lợng di chuyển giảm lợng nhiên liệu cung cấp. Khi tải động cơ tăng đột ngột, nén lò xo lại, trục màng đi xuống qua mặt vát và cơ cấu điều khiển làm van định lợng di chuyển tăng nhiên liệu cung cấp, ổn định trạng thái làm việc cho động cơ.