IV. Các giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết
1. Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài
33
Tại văn phịng Chính phủ và các Bộ của Áo và Hàn Quốc, bộ phận truyền thơng chun biệt có tên gọi là Phịng Quan hệ cơng chúng hoặc là Phịng Thơng tin báo chí chịu tồn bộ trách nhiệm về hoạt động truyền thơng của tổ chức. Các phịng ban này chính là đầu mối tiếp nhận thơng tin đầu vào, xử lý và phát đi thông điệp đầu ra tới cơng chúng và báo chí. Đứng đầu là Người phát ngơn, chịu trách nhiệm tất cả các công việc liên quan đến hoạt động thông tin, quan hệ công chúng và truyền thông quốc tế của bộ. Trong trường hợp có khủng hoảng xảy ra, Người phát ngơn của Thủ tướng hoặc của các Bộ sẽ là người chịu trách nhiệm trả lời hoặc làm việc với báo chí. Để nâng cao hiệu quả tuyên truyền chính sách bằng ý kiến tuyên truyền, phịng Truyền thơng cơng phải tiến hành phân tích dư luận, xây dựng chiến lược tuyên truyền và tiến hành tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông và truyền thông quốc tế, sau cùng là quản lý dư luận sau khi phát biểu. Các hoạt động truyền thơng phải có kế hoạch chiến lược và thông điệp trọng tâm. Các ban ngành
quản lý chức năng khi có nhu cầu tun truyền chính sách thì phải lập kế hoạch tuyên truyền bao gồm cả việc soạn tài liệu tin tức, lập kế hoạch tuyên truyền về
sau.
Tại Áo diễn ra xu hướng đi từ Chính phủ điện tử đến Chính phủ thơng minh, nghĩa là phương tiện truyền thông xã hội đã cho phép các hình thức mới trong thông tin giữa nhà nước và công chúng, mở ra những cách thức cung cấp thơng tin nhanh chóng, phản hồi ngay lập tức và cho phép phản hồi từ tất cả các bên liên quan. Thủ tướng Áo Werner Faymann khi còn đương nhiệm cũng đã bắt đầu các hoạt động truyền thông xã hội vào tháng 10 năm 2011. Trang Facebook của ông fb.com/bundeskanzlerfaymann đã trở thành kênh truyền thông quan trọng nhất trong vấn đề này. Hay tại Hàn Quốc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thơng tin và truyền thơng quốc tế, do vậy Phịng Truyền thơng cơng của Bộ này có vai trị quan trọng trong việc quản lý và điều phối hoạt động tuyên truyền của các cơ quan ban ngành hay các bộ khác. Hàng
34
tuần, Phịng Thơng tin đại chúng của Bộ này thường xuyên tổ chức các cuộc họp Người phát ngôn của các cơ quan, tổ chức Hội đồng Người phát ngôn trực tuyến.
Với các cơ quan truyền thông lớn như CNN, BBC, Star TV, Đài tiếng nói Hoa Kỳ, Đài phát thanh Moscow và Đài Bắc Kinh, phạm vi phát sóng tồn cầu dường như đã dẫn đến sự thay đổi trọng tâm từ chính trị quyền lực sang chính trị hình ảnh (Tehranian 1982). Ngoại giao công chúng được coi là một công cụ phụ trợ cho ngoại giao truyền thống.Việc các nhà lãnh đạo của Hoa Kỳ và Irac sử dụng truyền hình như một kênh liên lạc để gửi lời nhắn sang phía đối phương trong Chiến tranh vùng Vịnh, việc sử dụng CNN như một nguồn thu thập thơng tin và tình báo của các nhà lãnh đạo chính sách đối ngoại và quốc phòng, và thử nghiệm đề xuất
„„khinh khí cầu‟‟ thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng là ví dụ về việc sử dụng ngoại giao công chúng vào thời điểm khủng hoảng. Khơng ai trong số những ví dụ này có thể kết luận một cách thuyết phục rằng, trong q trình xây dựng
chính sách đối ngoại, các quốc gia đã trở thành con tin cho giới truyền thơng. Tuy
nhiên, các ví dụ cho thấy các chính phủ đang ngày càng nhận thức được lợi ích và rủi ro tiềm tàng của truyền thông và truyền thông quốc tế.