.1,Tình hình khai thác và sử dụng cây Bị khai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và biện pháp kỹ thuật trồng cây bò khai (ERYTHROPALUM SCANDEN BLUME) tại tỉnh thái nguyên, bắc kạn (Trang 57)

Tổng hợp kết quả điều tra về tình hình khai thác, sử dụng cây Bị khai từ 62 hộ dân trong vùng có nhiều cây tự nhiên, và là nơi người dân có tập quán khai thác và sử dụng cây này từ lâu cho thấy (bảng 3.2):

Mục đích sử dụng, Loài cây này được người dân chủ yếu dùng làm thực phẩm (rau

xanh) và làm thuốc. Hầu hết đều khẳng định cây Bị khai có tác dụng chữa các bệnh về gan, thận, nước tiểu vàng.

Mục đích thu hái: Tỷ lệ những người thường thu hái rau Bò khai từ rừng đã từng đem

bán loại rau này là 26/62 người được hỏi (42%). Nơi bán chủ yếu là tại chợ xã (73%) và một số bán cho người mua gom (27%). Giá bán dao động từ 3000 - 5000đ/bó (mỗi bó khoảng 200 - 300gam), như vậy giá của loại rau này là khá cao, từ 10000đ - 25000đ/kg ngọn non.

Phương thức thu hái: Phổ biến nhất là chỉ thu hái phần ngọn và lá non, tuy nhiên một

số ít (14,5%) vẫn cịn thực hiện việc khai thác kiểu chặt cả cây kéo xuống để thu hái ngọn và lá non.

Bảng 3.2: Kết quả điều tra khai thác và sử dụng cây Bị khai

Mục đích sử dụng Tỷ lệ % số người được hỏi

Làm rau 100

Làm thuốc 67

Tổng -

Mục đích thu hái Tỷ lệ % số người được hỏi

Số người từng đem bán 42

Nơi bán:

- Bán cho người mua gom (buôn) 26,9

- Bày bán tại chợ 73,1

Cách thức thu hái từ rừng Tỷ lệ % số người được hỏi

Hái ngọn và lá non 85,5

Chặt cả cây để lấy ngọn và lá non 14,5

Khoảng 5 năm trước đây số người thường xuyên lên rừng thu hái loại rau này là 54 người, thời gian thu hái trung bình 2 giờ/lần đi thu hái, tần suất trung bình khoảng 3,33 lần/tháng và năng suất thu hái trung bình khoảng 32 bó/lần/người đi hái.

Hiện tại số người thường xuyên lên rừng thu hái loại rau này là 58 người, thời gian thu hái trung bình 2,4 giờ đi thu hái, tần suất khoảng 4,4 lần/tháng và năng suất thu hái trung bình khoảng 25 bó/lần/người đi thu hái.

Như vậy ta có thể thấy do nhu cầu sử dụng rau Bò khai của người dân tăng lên, dẫn tới sự gia tăng áp lực khai thác đối với loại cây này trong tự nhiên, cùng với việc diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp nên năng suất thu hái ngày càng giảm.

3.I.2.2. Tình hình gây trồng cây Bị khai

Theo kết quả điều tra đối với những người từng khai thác rau Bò khai từ rừng (bảng 3.4) cho thấy: 40% trong số họ có trồng cây Bò khai trong vườn nhà. Nơi trồng phổ biến là trồng ngay trong vườn nhà (92%), chủ yếu lấy cây giống từ rừng về nhà giâm, trồng trực tiếp xuống đất (80%).

Kết quả điều tra 62 hộ về việc khai thác cây Bò khai những năm gần đây cho thấy (bảng 3.3):

Bảng 3.3: Tình hình khai thác cây Bị khai các thời kỳ

Nội dung 7 năm trước 5 năm trước Hiện tại

Số người lên rừng thu hái 31 54 58

Thời gian thu hái (giờ/lần) 1,8 2 2,4

Số lần đi thu hái (lần/tháng) 3 3,3 4,4

Số rau hái được (bó/lần/người) 35 32 25

Khoảng 7 năm trước đây số người thường xuyên lên rừng thu hái loại rau này là 31 người, thời gian thu hái trung bình 1,8 giờ/lần đi thu hái, tần suất trung bình khoảng 3 lần/tháng và năng suất thu hái trung bình khoảng 35 bó/lần/người thu hái.

3.1.3. Tri thức bản địa về sự phân bố sinh thái của cây Bò khai

Theo đánh giá của người dân, Bò khai là thứ rau dại, mọc hoang nhưng không phải chỗ nào cũng có, người ta rất hiếm khi gặp cây rau này ở những nơi gần khe suối, sát mép nước, hay trên những đỉnh núi cao thảm thực vật nghèo. Chúng thường phân bố nhiều ở các khu vực chân và sườn núi đá, nơi có đất tốt, dưới tán các cây bụi và gỗ nhỏ khác.

Để tìm hiểu thêm về cây rau Bị khai tự nhiên từ nguồn tri thức bản địa, tác giả đã tiến hành điều tra theo sự đánh giá của người dân thông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn, tại các vùng mà cây rau Bò khai được người dân sử dụng phổ biến.

Kết quả điều tra 62 hộ dân (bảng 3.5) cho thấy, cây Bị khai khơng có vùng phân bố đặc trưng theo mơi trường địa hóa, với 73% ý kiến trả lời là cây rau Bị khai phân bố khơng cố định (có cả ở núi đá và núi đất) nhưng xuất hiện nhiều hơn ở những vùng núi đá (26% trả lời chỉ có ở núi đá; 2% trả lời chỉ có ở núi đất).

Bảng 3.5. Kiến thức bản địa về sự phân bố cây Bò khai Bảng 3.4: Tình hình gây trồng cây Bị khai

Nội dung Tỷ lệ % số người được hỏi

Số hộ đân có trồng cây Bò khai 40

Nơi trồng:

- Trồng trong vườn nhà 92

- Trồng trên đất nương bãi 8

Nguồn cây giống, hạt giống:

- Sưu tầm cây giống từ rừng 80

Nơi phân bố cây con chủ yếu là dưới tán rừng (84% ý kiến đồng ý - bảng 3.5), ít xuất hiện ở nơi quang đãng, tráng nắng.

Vùng phân bố (nhiều nhất) Tỷ lệ % số người được hỏi

Núi đất (đất đồi) 1,6

Núi đá 25,8

Không cố định 72,6

Tổng 100

Khu vực phân bố (nhiều nhất) Tỷ lệ % số người được hỏi

Chân núi và sườn núi 74,2

Sườn và đỉnh núi 19,4

Không cố định 6,5

Tổng 100

Nơi phân bố cây con (nhiều nhất) Tỷ lệ % số người được hỏi

Dưới tán rừng rậm 83,9

Nơi quang đãng hoặc đất phục hồi sau nương rẫy

16,1

Tổng 100

Về độ cao và địa hình thì cây chủ yếu phân bố ở khu vực chân và sườn núi (74% ý kiến đồng ý - bảng 3.5);

Hình 3.1: Bị khai (Erythropalum S. B.) 1 cành

mang cụm hoa; 2 quả 3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY BỊ KHAI

Cây rau Bị khai có tên khoa học là Erythropalum Scandens Blume, thuộc họ Dây Hương - Erythropalaceae; Bộ đàn hương -Santalales; Lớp hai lámầm - Magnoliopsida; thuộc ngành hạt kín - Magnoliophita. Cây Bị khai cịn có tên khác là: Dây

Hương, rau Hiến, Khau hương, Phắc hiến (Tày), Lị châu sói (Dao) [35]. 3.2.1. Một số đặc điểm thực vật và thành phần dinh dưỡng

3.2.1.1. Đặc điểm thực vật học của cây

Khi nghiên cứu về các đặc điểm hình thái và thực vật học của cây Bò khai, đã tiến hành lựa chọn một số cây Bò khai tự nhiên ở các độ tuổi khác nhau tại 2 khu vực sinh thái là: (i) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc

huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên và (ii) Vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn, tiến hành theo dõi,

nghiên cứu và so sánh với các thông tin khoa học đã được công bố về đặc điểm thực vật của loại cây này. Kết quả như sau:

- Rễ cây: Bò khai là cây rễ cọc, sinh trưởng sau 1 tuổi thì rễ cọc ngừng sinh trưởng để nhường cho rễ bên phát triển. Rễ cọc phát triển rất nhanh ở giai đoạn đầu sinh trưởng, từ lúc nảy mầm đến lúc cây có 5 lá thật. Giai đoạn nảy mầm đến 2 lá thật chiều cao của thân cây chỉ bằng 2/3 chiều dài rễ. Rễ phình to cịn thân thì bé, chứng tỏ dinh dưỡng tập chung phát triển cho phần rễ. Những cây mọc năm thứ 2, thứ 3 rễ bên phát triển mạnh vì rễ cọc đã ngừng sinh trưởng.

- Thân: Thuộc họ dây leo nhờ tua cuốn có chiều dài 5 -T

10 m, đường kính trung bình 2 -T 3cm, lớn nhất đạt 5 - 6cm, màu xám vàng hay xám nhạt, trên mặt vỏ có nhiều vết bì khổng

màu nâu. Cành mềm, khi non hơi có cạnh, màu xám lục,

đường kính 4 - 6 mm. Tua cuốn mọc ở nách lá dài 10 ^ 15cm, đầu tua cuốn thường chẻ đơi (hình 3.1).

- Lá: Cây rau Bị khai có lá hình tim, lá đơn mọc cách, dài 9 T- 16cm, rộng 6 T- 11,5cm, mép lá nguyên lượn sóng; Mặt lá nhẵn, mặt trên lá có màu lục sẫm, mặt

dưới lá có xám mốc. Lá có 3 đơi gân chính và 3 T- 5 đơi gân bên. Cuống lá phình to ở hai đầu và đơi khi hơi đính vào phía trong phiến lá làm lá có hình khiên..

- Hoa: Hoa tự mọc ở nách lá, thuộc loại hoa chùm. Lá bắc hình tam giác nhọn, hoa nhỏ, lưỡng tính, đài hình đấu có 5 răng, tràng 5 cánh, nhẵn ở mặt ngồi, mép có lơng mịn, nhị 5 mọc đối diện với cánh hoa, chỉ nhị ngắn, bầu hạ một ơ.

- Quả: Quả hình ơvan khi cịn non màu xanh, khi chín quả có dạng quả mọng, trông giống quả xoan ta, nhưng hơi nhỏ hơn và khi chín có màu vàng tươi hay đỏ, quả có chiều dài 10 - 15 mm mang 1sẹo dài ở đầu; Thuộc loại quả đơn hạt, quả có hai lứa chín khác nhau là vào tháng 9 và tháng 12 trong năm.

- Hạt: Hạt có vỏ cứng màu xám, hình trứng thn đều hai đầu thân hạt chia làm 3 khía đều rõ rệt.

3.2.1.2. Thành phần dinh dưỡng và công dụng

Rau Bị khai là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ngồi giá trị làm thực phẩm, loại cây này còn là một vị thuốc quý dùng để chữa các bệnh về gan, thận và nước tiểu vàng. Đi xa về mệt mỏi, nước tiểu vàng đục chỉ cần ăn rau Bò khai một hai lần là nước tiểu sẽ trong trở lại. Ở Trung Quốc cây Bò khai cũng được sử dụng để chữa nhiều bệnh như viêm thận, gan, viêm đường tiết niệu, tiểu tiện không thông...Ở Việt Nam theo kinh nghiệm nhân dân Thái Nguyên, Bắc Kạn, cây Bò khai sắc lấy nước uống chữa bệnh viêm gan siêu vi trùng đạt kết quả tốt. Thân, cành tươi bỏ lá, thái mỏng phơi khơ, ngâm rượu uống có thể chữa sốt, tê thấp [29]. Như vậy, theo kinh nghiệm nhân dân thì cây rau Bị khai là một loại thuốc quý, chữa được khá nhiều bệnh liên quan đến gan, thận, tiết niệu.

Rau Bò khai là một loại rau cổ truyền của người dân tộc. Người ta thường lấy lá và ngọn non thái nhỏ, vò kỹ, rửa sạch để khử mùi khai rồi nấu canh, luộc hay xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên Rau hương; nhưng khi đi tiểu thì nước tiểu rất khai nên có tên là Dây Bị khai, Rau khai.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong rau Bị khai (lấy mẫu tại Bắc Kạn và Thái Nguyên) như sau:

Theo kết quả phân tích (bảng 3.6) cho thấy Bị khai là một loại rau có giá trị dinh dưỡng cao. So sánh giữa rau trồng và rau lấy từ rừng ta thấy: Thành phần Protein và Lipit trong rau trồng cao hơn rau rừng, tỷ lệ vật chất khô và xơ trong rau lấy từ rừng cao hơn rau trồng, có thể do ảnh hưởng của q trình chăm sóc, bón phân của rau trồng. Tuy nhiên hàm lượng chất khoáng chênh lệch không đáng kể.

Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng trong rau Bị khai

Ngồi ra, trong thành phần hóa học của rau Bị khai có hợp chất dạng Flavine, (Hứa

Văn Thao - 2001, trích theo Dương Hữu Phùng, 2003) [65], đây là một trong những hợp chất

có tác dụng lợi tiểu, như vậy có thể thấy việc người dân sử dụng cây Bị khai làm thuốc chữa bệnh nước tiểu vàng và một số rối loạn liên quan tới hoạt động của hệ gan - thận - tiết niệu là có cơ sở cả khoa học và thực tiễn.

3.2.2. Đặc điểm sinh thái học

3.2.2.1. Sự phân bố của cây Bò khai trong vùng nghiên cứu

Từ kết quả điều tra (bảng 3.7) cho thấy, sự xuất hiện và phân bố của cây Bò khai tại 2 vùng sinh thái khác nhau là khác nhau:

Tại VGQ Ba Bể, cây Bị khai xuất hiện tại 10/16 ƠTC, đạt tỷ lệ 62,5%. Với tổng số 31 cá thể được phát hiện, trung bình 1,94cây/ƠTC, mật độ cây là 38,8 cây/ha (chỉ tính trong 16 ƠTC khảo sát). Tại KBTTN Thần Sa - Phượng Hồng, cây Bị khai xuất hiện tại 6/17ÔTC, tỷ lệ là 35,3%. Với tổng số 53 cá thể được phát hiện, trung bình 3,12 cây/ƠTC, như vậy mật độ cây (chỉ tính trong 17 ƠTC khảo sát) đạt tới 62,4 cây/ha.

Chỉ tiêu Rau BK rừng Rau BK trồng

VCK (%) 14,90 12,96

Protein (%) Trạng thái tươi 4,87 5,01

Trong 100% VCK 32,72 38,61

Lipit TS (%) Trạng thái tươi 0,73 0,84

Trong 100% VCK 4,92 6,24

Khoáng TS (%) Trạng thái tươi 1,40 1,31

Trong 100% VCK 9,36 10,14

Chất xơ TS (%) Trạng thái tươi 5,41 2,75

Trong 100% VCK 36,33 21,22

Chất xơ ADF( %) Trạng thái tươi 4,51 5,61

Trong 100% VCK 30,30 43,27

Chất xơ NDF(%) Trạng thái tươi 11,35 8,19

Trong 100% VCK 76,21 63,21

Dẫn xuất không đạm (trong 100% VCK)

16,67 23,80

Năng lượng thô (kcal) trong 100%VCK

Theo Dương Hữu Thời (2000) [78], Vũ Trung Tạng (2003) [73] thì mối quan hệ giữa tần số xuất hiện và mật độ phản ánh kiểu phân bố không gian của quần thể thực vật, các kiểu phân bố của quần thể lại phụ thuộc vào đặc trưng của lồi và điều kiện mơi trường. Trong tự nhiên, các quần thể thường có 3 kiểu phân bố không gian là: (i) phân bố đều - xuất hiện trong điều kiện mơi trường đồng nhất, các cá thể có sự cạnh tranh nguồn sống, (ii) Phân bố theo

nhóm - xuất hiện (rất phổ biến trong tự nhiên) khi các yếu tố môi trường không đồng nhất, và

(iii) phân bố ngẫu nhiên - xuất hiện trong điều kiện mơi trường đồng nhất, các cá thể ít có sự cạnh tranh (phổ biến ở các quần thể thực vật trong các hệ sinh thái cao đỉnh).

Trong trường hợp này có thể thấy, ở KBTTN Thần Sa - Phượng Hồng, cây Bị khai có mật độ cao trong khu vực khảo sát, đi cùng với tỷ lệ xuất hiện thấp tại các điểm khảo sát, chính là đặc trưng cho kiểu phân bố theo nhóm trong khơng gian. Ở thực vật thì kiểu phân bố này chủ yếu là do sự thiếu đồng nhất về các yếu tố môi

Bảng 3.7: Sự xuất hiện và tình hình sinh trưởng của cây Bị khai tại các ƠTC

Số thứ tự OTC Ba Bể Võ Nhai

Số cây Sinh trưởng Số cây Sinh trưởng

1 0 - 2 Tốt 2 0 - 0 - 3 6 Tốt 0 - 4 2 TB 0 - 5 2 Tốt 0 - 6 2 Tốt 0 - 7 0 - 0 - 8 2 Tốt 1 Tốt 9 4 TB 0 - 10 2 TB 0 - 11 2 Kém 2 Tốt 12 1 Tốt 1 Tốt 13 8 Tốt 0 - 14 0 - 0 - 15 0 - 0 - 16 0 - 10 Tốt 17 Khơng có ơ 17 - 37 Tốt Tổng 31 53

trường. Thực tế ở KBTTN Thần Sa - Phượng Hồng có thể nhắc đến một số yếu tố khơng đồng nhất như: Tính chất đất đai, địa hình, sự khai thác trực tiếp của con người, sựtác động gián tiếpthông qua việc chặt, đốtphá rừng, chăn thảgia súc...

Ngược lại, ở VQG Ba Bể cây Bị khai có mật độ thấp, nhưng lại có tỷ lệ xuất hiện cao trong các điểm khảo sát, điều này cho thấy kiểu phân bố không gian của cây Bò khai tại đây là giống với kiểu phân bố ngẫu nhiên. Theo Dương Hữu Thời [78], Vũ Trung Tạng [73], kiểu phân bố này xuất hiện trong điều kiện các yếu tố môi trường đồng nhất, hoặc ổn định và đồng đều cả về khơng gian lẫn thời gian. Như vậy có thể đánh giá rằng, các yếu tố mơi trường liên quan đến cây Bò khai ở VQG Ba Bể đang được quản lý và bảo vệ tốt hơn nên đã duy trì được tính đồng nhất cao hơn so với KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng.

3.2.2.2. Mối quan hệ của các yếu tố dinh dưỡng đất với cây Bò khai

Bảng 3.8 Kết quả phân tích các mẫu đất tại các ƠTC

STT Tên

mẫu Vùng sinhthái

Chỉ tiêu pH (KCL) OM (%) Nitơ TS (%) P2O5 TS (%) K2O TS (%) Ca (%) 1 VN1 Võ Nhai 6,10 7,07 0,31 0,14 0,36 0,099 2 VN2 Võ Nhai 5,87 7,78 0,48 0,13 0,24 0,098 3 VN3 Võ Nhai 6,06 7,03 0,27 0,12 0,34 0,089 4 VN4 Võ Nhai 6,02 6,99 0,23 0,10 0,32 0,087 5 VN5 Võ Nhai 5,98 6,95 0,19 0,16 0,28 0,086 6 VN6 Võ Nhai 6,14 7,11 0,35 0,17 0,30 0,097 7 VN7 Võ Nhai 6,18 7,15 0,39 0,12 0,37 0,095 8 VN8 Võ Nhai 5,94 8,58 0,67 0,19 0,34 0,108 9 VN9 Võ Nhai 5,86 7,02 0,41 0,14 0,26 0,092 10 VN10 Võ Nhai 5,75 6,38 0,51 0,17 0,32 0,096 11 VN11 Võ Nhai 6,01 7,92 0,88 0,16 0,29 0,110 12 VN12 Võ Nhai 5,82 7,98 0,58 0,14 0,27 0,118 13 VN13 Võ Nhai 6,15 6,92 0,44 0,11 0,28 0,088 14 VN14 Võ Nhai 6,11 6,57 0,32 0,09 0,21 0,091 15 VN15 Võ Nhai 6,18 5,98 0,47 0,13 0,33 0,097 16 VN16 Võ Nhai 5,84 10,86 0,98 0,16 0,21 0,128

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và biện pháp kỹ thuật trồng cây bò khai (ERYTHROPALUM SCANDEN BLUME) tại tỉnh thái nguyên, bắc kạn (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w