TT Thành phần Tỷ lệ khối lượng (%)
1 Chất hữu cơ các loại 53,2
2 Giấy các loại 3
3 Thủy tinh 3,2
4 Kim loại 0,7
5 Bông băng, thạch cao 8,8
6 Plastic 10,1
7 Chất rắn khác 21
(Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn,2018)[1]
- Biện pháp thu gom và xử lý:
Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong Bệnh viện cũng như môi trường xung quanh, trong bệnh viện có một tổ cơng nhân vệ sinh chuyên trách việc quét
dọn, thu gom rác thải. Tất cả các loại rác thải của Bệnh viện được phân loại ngay tại phòng bệnh theo đúng quy định của Bộ Y tế. Sơ đồ phân loại và thu gom rác thải của Bệnh viện được thể hiện trên hình 4.3
Hình 4. 3: Sơ đồ phân loại và thu gom chất thải rắn tại Bệnh viện
- Đối với rác thải thông thường:
Được thu gom tập kết tại nhà chứa rác thải sinh hoạt bằng các túi và xe đẩy chun dụng. Sau đóđược Cơng ty cổ phần mơi trường và cơng trình đơ thị Bắc Kạn vận chuyển, xử lý đảm bảo vệ sinh theo quy định.
Thùng nhựa màu đen Thùng nhựa màu vàng Nhà chứa rác chung toàn BV Kho khoa KSNK Khu xử lý chất thải thị xã (có hợp đồng vận chuyển) Bán tái chế Chất thải rắn y tế nguy hại (đốt tại lò đốt của bệnh viện) Xe đẩy rác Túi màu ắ Hộp bìa cứng hoặc chai nhựa Túi màu vàng Túi màu đen Túi màu xanh Chất thải tái chế Chất thải sắc nhọn Chất thải lây nhiễm Chất thải hóa học Chất thải thơng
Tại khoa/phịng ĐT, chun mơn
- Đối với rác thải có tính nguy hại (chất thải rắn y tế):
Nhận biết được vấn đề nguy hiểm của rác thải y tế, Sở y tế đã đầu tư xây dựng cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn một hệ thống lò đốt rác thải nguy hại đảm bảo yêu cầu và tiêu chuẩn hiện hành với công suất 30 kg/lần mỗi ngày đốt 02 lần.
Bảng 4. 5: Khối lượng và phương pháp xử lý chất thải rắn
TT Tên/loại chất thải rắn
Tổng lượng phát sinh (kg/ngày)
Lượng chất thải được xử lý Tổng lượng được xử lý (kg/ngày) Bằng phương pháp đốt tại đơn vị (kg) Thuê đơn vị khác đem đi xử
lý (ghi rõ hình thức xử lý) (kg)
1
Tổng lượng chất thải lây nhiễm:
CTNH trong đó 45 45 X -Loại A (CT sắc nhọn) 18 18 X -Loại B, loại C (CT lây nhiễm không sắc nhọn và chất thải nguy cơ
lây nhiễm cao)
24 24 X
-Loại D (CT giải
phẫu) 3 3 X
2
Tổng lượng chất thải hóa học nguy hại 0 3 Tổng lượng chất thải phóng xạ 0 4 Tổng lượng bình chứa áp suất 0 5 Tổng lượng chất thải thơng thường
trong đó: 435 -Chất thải sinh hoạt 320 X -Chất thải tái chế 75 -Chất thải y tế răn nguy hại 40 X ( Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,2018)[1]
* Nhận xét: Chất thải sinh hoạt hàng ngày được các khoa phòng thu gom vào thùng rác tại khoa sau đó được nhân viên tổ vệ sinh vận chuyển đến khu vực tập trung gần cổng sau của bệnh viên, cuối ngày được Công ty môi trường đô thị Bắc Kạn vận chuyển đi xử lý theo hợp đồng.
- Chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý tập trung tại lị đốt, qúa trình xử lý đạt hiệu quả, các thơng số về khí thải tại ống khói của lị đốt khi thải ra mơi trường trong q trình vận hành nằm trong giới hạn cho phép.
- Chất thải rắn y tế thông thường bao gồm các vỏ chai đựng dung dịch, thuốc tiêm không chứa thành phần nguy hại được lưu trữ ở khu vực riêng phục vụ mục đích tái chế, việc xử lý tuân thủ theo điều 26/chương V của quy chế quản lý chất thải do Bộ Y tếquy định
* Hệ thống và quy trình xử lý nước thải của bệnh viện
- Các loại nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách của bệnh viện: Các dòng thải từ nước sàn nhà, lavabo và bể tự hoại của các khu điều trị, văn phịng, khu hành chính, nhà ăn,...
+ Nước thải y tế: Phát sinh ra từ các khoa khám, chữa bệnh, khu điều trị bệnh nhân và nước thải từ quá trình rửa dụng cụ khám, điều trị và xét nghiệm, rửa các bệnh phẩm, giặt là và khử trùng.
+ Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy trên tồn bộ diện tích mặt bằng Bệnh viện.
Hiện nay, Bệnh viện đã có hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước thải từ các phòng khoa sinh ra từ quá trình khám chữa bệnh và xét nghiệm và nước mưa chảy tràn. Nhu cầu xả nước thải tối đa của bệnh viện là 400m3/ngày, nhu cầu xả thải trung bình trên thực tế hiện nay vào khoảng 165,34m3/ngày, trong đó:
+ Nước thải sinh hoạt: 99,2m3/ngày + Nước thải y tế: 66,14m3/ngày
Nguồn nước thải phát sinh từ nước mưa chảy tràn được thu gom qua hệ thống cống rãnh bố trí xung quanh các khu nhà, trên hệ thống mương có bố trí
các hố ga lắng cặn. Sau khi thu gom vào hệ thống cống rãnh nước mưa được thải trực tiếp ra ngồi mơi trường.
- Biện pháp xử lý
+ Đối với nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khoa, phịng sinh ra từ q trình khám chữa bệnh và xét nghiệm: Nước thải sinh hoạt được xử lý qua hệ thống bể tự hoại được lắp đặt trong các khu nhà sau đó cùng với nước thải từ các khoa, phịng sinh ra trong q trình khám chữa bệnh và xét nghiệm theo đường ống thoát nước dẫn đến khu xửlý nước thải tập trung của Bệnh viện.
+ Nước mưa chảy tràn: Thu gom bằng hệ thống cống rãnh thoát nước mưa xung quanh các khu nhà của Bệnh viện sau đó thải ra mương nước bên ngoài bệnh viện.
(Báo cáo xảnước thải,2018)[2]
Clo khử trùng Bùn thải Bể lắng thứ cấp Bể aroten 2 Bể lắng Lamen Bể aroten 1 Bể phản ứng Nước thải đã qua xử lý Bể chưa – Song chắn rác Nước thải Hóa chất (NaOH, Fe+) Cấp khí
Hình 4. 4: Sơ đồ công nghệ xửlý nước thải
Tại hệ thống xử lý, nước thải được xử lý theo công nghệ sinh học, khử khuẩn bằng khí Clo, hóa chất được dùng trong hệ thống gồm chất tạo keo, PAC, NaOH, Fe3+.
Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện như sau:
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được xử lý qua hệ thống bể tự hoại sau đóđược thải ra hệ thống thốt nước chung của Bệnh viện bao gồm cả nước mưa chảy tràn và nước thải từ các khoa phòng khám bệnh, xét nghiệm, phòng mổ… Trước khi chảy vào bể chứa nước thải, nước thải được lọc qua song chắn rác với mục đích loại bỏ các tạp chất thơ có kích thước lớn như vỏ đồ hộp, các loại rác…vì chúng có thể gây ra sự cố trong quá trình hoạt động của hệ thống. Đây là bước quan trọng đảm bảo an toàn và làm hoạt động thuận lợi cho cả hệ thống xử lý. Sau đó nước thải được bơm lên bể phản ứng tiếp tụcđược đưa sang bể lắng Lamen qua hai bể Aeroten1 và Aeroten 2 (Hai bể sinh học khi nước thải vào đó đồng thời cũng được cung cấp khơng khí O2 bằng hệ thống bơm khí) sau đó sang bể lắng thứ cấp. Một phần bùn sẽ được tuần hoàn lại bể Aeroten 1. Trước khi thải ra môi trường nước thải được khử trùng bằng hóa chất Clo.
4.2.Tình hình sử dụng nước của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn
4.2.1.Nguồn nước sử dụng
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn sử dụng nguồn nước máy do Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên cấp thoát nước Bắc Kạn cung cấp. Nguồn nước được lấy từ nước sông Cầu về xử lý tại nhà máy nước Bắc Kạn và cung cấp cho toàn tỉnh Bắc Kạn trong đó có Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. Hệ thống nước được đưa về các khoa, các khoa có bể chứa nước và hệ thống cấp nước riêng phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh và các hoạt động sinh hoạt của Bệnh viện.
4.2.2. Nhu cầu sử dụng nước
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn đi vào hoạt động sử dụng nguồn nước cấp của Nhà máy nước Bắc Kạn. Nước sạch được lấy từ mạng lưới đường ống cấp 2 từ thành phố đi lên ngã 3 Nam Cao theo đường Quốc lộ 3 cách bệnh viện 200m vào bể chứa bằng đường ống D50mm. Nước được dẫn về bể chứa 750 m3 sử dụng bơm để cấp nước cho các khu vực và tòa nhà của Bệnh viện.
Đối với bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn với quy mơ 500 giường bệnh có khả năng thu dung mở rộng từ 600-800 giường bệnh nhu cầu sử dụng nước từ 200-500m3/ngày/đêm, sử dụng cho toàn bộ hoạt động khám chữa bệnh và sinh hoạt của bệnh viện.
Theo hoạt động thực tế của bệnh viện nhu cầu sử dụng nước của bệnh viện vào khoảng 6.200 m3/tháng (Theo hóa đơn thanh tốn tiền nước các tháng gần đây) tương đương với 206,67m3/ngày đêm.
4.2.3. Nhu cầu xả nước thải
Với nhu cầu sử dụng nước tối đa 400 m3/ngày đêm và căn cứ theo Điều 39 Nghị định 80/2014/NĐ-CP, nước thải sinh hoạt tính bằng 100% lượng nước cấp, đối với các loại nước thải khác tính bằng 80% lượng nước cấp (Đối với trường hợp sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung). Như vậy, nhu cầu xả nước thải tối đa của bệnh viện là 400 m3/ngày; nhu cầu xả thải trung bình theo thực tế hiện nay vào khoảng 165,34 m3/ngày đêm.
Hệ thống thu gom nước thải của Bệnh viện được thiết kế với 02 hệ thống riêng biệt nhau trước khi đưa vào ống thoát nước thải dẫn về khu xửlý nước thải tập trung. Nguồn nước thải bệnh viện được thiết kế tổ chức một hệ thống thốt nước riêng hồn tồn với hệ thống thoát nước mưa.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh bố trí ở các tầng của nhà bệnh nhân nội trú 1, nhà trung tâm kỹ thuật cao, nhà khám bệnh, cấp cứu, nhà hành chính, nhà giặt là, nhà khoa dược và trang thiết bị. Một phần nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý tại bể tự hoại được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung. Một phần nước thải được vào hệ thống thu gom nước thải dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải y tế: Nước thải y tế từ các hoạt động y tế, từ các khoa phòng của bệnh viện. Nước thải được thu gom và đưa vào hệ thống cống thu gom nước thải dẫn về trạm xửlý nước thải tập trung.
- Đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải nhiễm xạ: Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây dựng cơng trình Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 440/QĐ- UBND ngày 24 tháng 3 năm 2011, nước thải y tế nhiễm xạ phát sinh từ khoa Y học hạt nhân, được thu gom xử lý sơ bộ trước khi dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung của bệnh viện. Tuy nhiên, Khoa Y học hạt nhân không thuộc các hạng mục dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn được phê duyệt tại Quyết định số 1880/QĐ-UBND ngày 13/11/2012, chuyển thời gian xây dựng sang giai đoạn 2, nên hệ thống xử lý nước thải y tế nhiễm xạ chưa được xây dựng. Đồng thời đã được UBND tỉnh chấp thuận tại Quyết định số 913/QĐ-UBND ngày 29/6/2017 về việc điều chỉnh, bổ sung một số nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng cơng trình Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn.
Nước thải bệnh viện được xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung đảm bảo chất lượng theo quy định của QCVN 28:2010/BTNMT, cột B.
- Khu vực xử lý và xảnước thải
+ Khu vực xử lý nước thải tập trung được xây dựng tại phía Nam của dự án có diện tích 470 m2, cửa xả nước thải thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát và có vị trí giao thơng thuận lợi.
+ Khu vực xả nước thải: Toàn bộ nước thải tại khu vực xử lý nước thải tập trung được dẫn qua cống thoát nước thải với chiều dài 80m từ trạm xửlý đến vịtrí điểm xảra ngồi mơi trường, rộng 1,2 m và cao 2,2m có nắp bê tơng kín.
+ Vị trí xả nước thải: Điểm xả thải vào khe Phiêng Vỉnh thuộc thôn Khuổi Thuổm, phường Huyền Tụng, thành phố Bắc kạn có tọa độnhư sau:
Bảng 4.6: Tọa đợ vị trí xảnước thải vào khe Phiêng Vỉnh
Tên Hệ Tọa độ Tọa độ
VTXT VN 2000 KTT 106 030’
múi chiếu 30 2.452.327 432.709
+ Vị trí tiếp nhận nước thải vào nguồn tiếp nhận: Nước thải của bệnh viện được đổ thải vào khe Phiêng Vỉnh là khe nước tự nhiên chảy từ khu vực phía Bắc của bệnh viện. Khe Phiêng Vỉnh từ điểm xả thải kéo dài khoảng 400m trước khi dẫn nước vào suối Pá Danh. Nước thải bệnh viện hòa với suối Pá Danh khoảng 2 km trước khi đổ ra Sông Cầu tại địa phận giáp danh phường Minh Khai và phường Huyền Tụng.
Khe Phiêng Vỉnh và suối Pá Danh đều nằm trong lưu vực của hệ thống Sông Cầu với chiều dài từ điểm xả thải đến điểm tiếp nhận nước thải trên sông Cầu vào khoảng 2.400 m.
(Báo cáo xảnước thải, 2018)[2]
4.3. Đánh giá thực trạng nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn
4.3.1. Hệ thống và quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. khoa tỉnh Bắc Kạn.
* Sơ đồ và mô tả hệ thống thu gom, cách thức thu gom, các thông số thiết kế của hệ thống thu gom nước thải bệnh viện
Ống thoát
Ống thốt
Trạm xửlý nước thải tập trung
Cớng xả(Cớng tiêu thủy Bắc Nam)
Khe Viêng Vỉnh Suối Pá Danh Sông Cầu Ống thoát Ống thoát 400m 2000m Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt
Mạng lưới thoát nước thải
Nước thải y tế
Đường ớng thốt nước riêng của từng khoa, phịng
Hình 4. 5: Sơ đồ thu gom hệ thống nước thải bệnh viện
Hệ thống thu gom nước thải bệnh viện được thiết kế với 02 hệ thống riêng biệt nhau trước khi đưa vào ống thoát nước thải dẫn về khu xử lý nước thải tập trung:
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh bố trí ở các tầng của nhà bệnh nhân nội trú 1, nhà trung tâm kỹ thuật cao, nhà khám bệnh, cấp cứu, nhà hành chính, nhà giặt là, nhà khoa dược và trang thiết bị. Nước thải sinh hoạt được thu gom từ các khu vực phát sinh được xử lý tại bể xử lý nước thải sinh hoạt (Bể tự hoại) của từng cơng trình trong bệnh viện trước khi thải ra hệ thống cống thoát nước thải dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải y tế: Nước thải phát sinh từ các hoạt động y tế, từ các khoa phòng của bệnh viện nước thải đc thu gom và đưa vào hệ thống cống thu gom thoát nước thải dẫn về trạm xửlý nước thải tập trung.
Cấu tạo mạng lưới thoát nước thải:
- Mạng lưới đường ống thoát nước thải sử dụng cống trịn bê tơng ly tâm đúc sẵn đường kính D300 chơn dưới vỉa hè dọc theo các tuyến đường giao thông trong bệnh viện để thu nước thải từ các khoa, phịng… trong bệnh viện sau đó dẫn tới trạm xử lý nước thải tập trung
- Trên tuyến đường ống có xây dựng các hố thăm bằng bê tông cốt thép, khoảng cách giữa các hố từ 30 – 50 m, độ sâu từ ống trung bình từ 1,2m đến 3m, độ dốc đặt ống tối thiểu imin=1/D, vận tốc dịng chảy v=0,8-1,5 m/s.
* Cơng nghệ xử lý nước thải
- Hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn