Loại tài khoản này cĩ cơng dụng trực tiếp phản ánh tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn. Căn cứ vào kết cấu, loại tài khoản cơ bản này lại được chia thành ba nhĩm:
a.1/ Nhĩm tài khoản cĩ số dư Nợ
Nhĩm tài khoản cĩ số dư Nợ bao gồm những tài khoản phản ánh tài sản cĩ kết cấu như sau:
Số dư đầu kỳ : Giá trị tài sản đầu kỳ Số phát sinh tăng: Giá trị tài sản tăng
trong kỳ
Số dư cuối kỳ : Giá trị tài sản cuối kỳ
Số phát sinh giảm: Giá trị tài sản giảm
trong kỳ
Các tài khoản cĩ số dư Nợ
a.2/ Nhĩm tài khoản cĩ số dư Cĩ
Nhĩm tài khoản cĩ số dư Cĩ bao gồm những tài khoản phản ánh nguồn vốn cĩ kết cấu như sau:
a.3/ Nhĩm tài khoản cĩ số dư Nợ - Cĩ
Thuộc nhĩm này gồm cĩ các tài khoản phải thu và các tài khoản phải trả, gọi
chung là tài khoản cơng nợ.
Sau đây là kết cấu của hai tài khoản đặc trưng nhất trong nhĩm các tài khoản cĩ số dư Nợ - Cĩ, đĩ là:
- Tài khoản Phải thu khách hàng (131) - Tài khoản Phải trả người bán (331)
* Kết cấu tài khoản Phải thu khách hàng
TK Phải thu khách hàng (131)
Nợ Cĩ
SDDK: Số cịn phải thu của khách hàng vào đầu kỳ.
SPS: - Số phải thu khách hàng tăng trong kỳ.
- Trị giá sản phẩm hàng hĩa giao cho khách hàng đã đặt trước tiền hàng.
SDCK: Số cịn phải thu khách hàng cuối kỳ.
SDDK: Số tiền khách hàng đặt trước cịn đầu kỳ.
SPS: - Số phải thu khách hàng giảm trong kỳ.
- Số tiền đặt trước của khách hàng tăng lên trong kỳ.
SDCK: Số tiền khách hàng đặt trước cịn cuối kỳ.
Số dư đầu kỳ : Nguồn vốn hiện cĩ đầu kỳ Số phát sinh tăng: Nguồn vốn tăng
trong kỳ
Số dư cuối kỳ : Nguồn vốn hiện cĩ cuối kỳ Số phát sinh giảm: Giá trị tài sản giảm
trong kỳ
Các tài khoản cĩ số dư Cĩ
* Kết cấu tài khoản Phải trả người bán