Sự khác nhau giữa mạng LAN và WLAN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ mô phỏng mạng OMNeT++ và mô phỏng WLAN (Trang 30 - 31)

CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG MẠNG WLAN

3.1.2.2 Sự khác nhau giữa mạng LAN và WLAN

Những đặc tính cơ bản của mạng vơ tuyến khiến nó trở lên khác biệt với các mạng LAN truyền thống:

 Địa chỉ đích khơng đồng nghĩa với vị trí đích: Trong mạng LAN truyền thống một địa chỉ tương đương với một địa chỉ vật lý. Trong WLAN đơn vị được đánh địa chỉ là một trạm (Station -STA). STA là một đích nhận gói tin nhưng nó khơng có vị trí cố định.

 Môi trường ảnh hưởng tới việc thiết kế: Các lớp vật lý sử dụng ưong WLAN về cơ bản là khác với môi trường truyền hữu tuyến. Do vậy lớp vật lý WLAN:

+ Sử dụng môi trường truyền dẫn khơng độc lập cũng như khơng có đường biên.

+ Khơng được bảo vệ khỏi các tín hiệu phía ngồi.

+ Kết nối qua môi trường kém tin cậy hơn so với môi trường dùng cáp. + Có cấu trúc TOPO mạng động.

+ Thiếu các kết nối đầy đủ. do đó thường phải chấp nhận sự không hợp lệ là khả năng mà tất cả các trạm STA có thể nghe các trạm STA khác (ví dụ một trạm STA có thể được gọi là an so với một trạm STA khác).

+ Có tính chất lan truyền không đối xứng và biến đổi theo thời gian. Do có những giới hạn về phạm vi của lớp vật lý vơ tuyến. WLAN có xu hướng phục vụ những khoảng cách địa lý hẹp có thể phục vụ trong các khối của một tòa nhà lớn.

 Ảnh hưởng của việc giám sát các trạm di động: Một trong những yêu cầu của mạng WLAN là giám sát các trạm di động cũng như các trạm dễ mang (máy tính xách tay). Trạm dễ mang là trạm có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác nhưng chi hoạt động ưong khi cố định ở một vị trí. Cịn trạm di động là trạm hoạt động trong khi đang ở trạng thái di chuyển.

+ WLAN sẽ không thực sự đầy đủ nếu chỉ giám sát các trạm máy tính xách tay. Những ảnh hưởng của q trình truyền sóng làm mờ đi sự khác biệt giữa trạm di động và trạm dề mang.

+ Các trạm di động thường được cấp nguồn bằng pin. Do vậy quản lý nguồn là một yếu tố cần phải xem xét. Không thể coi là thiết bị nhận của trạm luôn ở chế độ nguồn bật.

 Tương tác với các lớp IEEE 802 khác: WLAN phải làm việc với các lớp cao hơn (Lớp điều khiển liên kết logic LLC) giống như là LAN truyền thống. Điều này đòi hỏi WLAN phải xử lý khả năng di động của các trạm lượng phân lớp MAC. Để đáp ứng độ tin cậy mà lớp LLC đòi hỏi. WLAN cần phải phối hợp với các chức năng hoàn toàn mới ưong các phân lớp MAC.

 Các mạng WLAN phải thỏa mãn yêu cầu về dải tần số ở các quốc gia.  Sử dụng cơ chế CSMA /CA thay cho CSMA CD để truy nhập đường truyền.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ mô phỏng mạng OMNeT++ và mô phỏng WLAN (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w