4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tà
1.2.2. Lún vệt bánh xe do kết cấu ( Strutural Rutting)
LVBX do kết cấu có đặc điểm sau: biến dạng (lún) xuất hiện tại vệt bánh xe trên phạm vi rộng và khơng hình thành các mơ dồn (trồi) dọc theo vệt bánh xe. Điển hình của LVBX do kết cấu được thể hiện tại Hình 1.8
Hình 1.8. Hằn lún vệt bánh xe do kết cấu [29]
Nguyên nhân LVBX do kết cấu là do tích lũy biến dạng do tải trọng lặp gây ra trong nền đường (hoặc trong lớp móng dưới móng trên) trong q trình khai thác. Vì vậy, LVBX do kết cấu thường được xem là vấn đề kết cấu chứ không phải do vấn đề về vật liệu, chủ yếu là do kết cấu áo đường không đủ cường độ hoặc không đủ chiều dày để chịu ứng suất do tải trọng lặp gây ra. Do các lớp phía dưới biến dạng dẫn đến các lớp BTN biến dạng theo [29].
Mặc dù các lớp BTN mặt đường có cường độ lớn hơn sẽ làm giảm một phần khả năng LVBX dạng này, tuy nhiên dưới tác dụng của tải trọng lặp hoặc do tác động bất lợi của độ ẩm môi trường, lớp mặt đường theo thời gian cũng bị suy giảm cường độ kháng cắt nên cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lún vệt bánh xe do kt cu. Nn đờng Các lớp móng Cỏc lp mt BTN Bin dng Nứt mái và phá hoại lớp móng
Nếu các lớp vật liệu BTN, móng, nền có chất lượng tốt, phù hợp với lượng giao thơng dự báo khi thiết kế thì LVBX do kết cấu vẫn có thể xảy ra như đã phân tích ở trên, tuy nhiên chủ yếu xuất hiện tại cuối thời kỳ khai thác, phù hợp với quy luật khi dự báo lún vệt bánh xe. Nếu khơng kiểm sốt tốt xe q tải thì LVBX do kết cấu sẽ xảy ra sớm hơn so với dự báo.