2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả từng ca có phân tích.
- Đối tượng nghiên cứu: chọn toàn bộ bệnh nhân điếc đột ngột điều trịtại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2011.
2.2.2. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu
- Khám thực thể: khám nội soi tai mũi họng… - Đo thính lực đơn âm lúc vào viện.
- Làm các thăm dò chức năng định khu tổn thương như OAE, ABR...
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu - Lập bệnh án nghiên cứu mẫu.
- Hỏi bệnh:Khai thác thông tin về các khía cạnh lâm sàng + Lý do vào viện.
+ Hoàn cảnh khởi phát.
+ Triệu chứng cơ năng xuất hiện đầu tiên.
+ Các yếu tô thuận lợi: tiền sử nhiễm virus trong vòng một tháng trước đó, thay đổi nhiệt độ, áp lực môi trường, uống rượu, dùng thuốc.
+ Đặc điểm nghe kém: xảy ra ở tai phải, tai trái hay cả hai tai, bên tai nào nghe kém nhiều hơn.
+ Đặc điểm triệu chứng ù tai: có ù tai hay không, tính chất của ù tai từng lúc hay liên tục, tiếng trầm hay tiếng cao.
+ Đặc điểm triệu chứng chóng mặt: có chóng mặt hay không, chóng mặt cơn hay không, chóng mặt quay hay chỉ có cảm giác mất thăng bằng.
+ Tiền sử: khai thác tiền sử nghe kém, tiền sử điếc đột ngột, tiền sử các bệnh lý nội khoa toàn thân có liên quan ( bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, bệnh dạ dày) về chẩn đoán và điều trị, hỏi bệnh khai thác về tiền sử dị ứng ( viêm mũi dị ứng, hen phế quản, mề đay, tiền sử dị ứng với bụi nhà, phấn hoa, thức ăn).
- Khám bệnh:
+ Khám nội soi tai mũi họng đánh giá tình trạng màng nhĩ, của mũi xoang, họng, thanh quản.
với chuyên khoa nội. Phát hiện tình trạng rối loan chuyển hóa mỡ máu dựa trên kết quả xét nghiệm sinh hóa máu.
- Nghiên cứu thính lực đồ đơn âm: theo sự biến đổi về tần số và biên độ ( mức độ giảm sức nghe theo dB). Từ đó tổng kết các dạng thính lực đồ.
- Đối chiếu kết quả phân tích thính lực đồ với các đặc điểm về lâm sàng như yếu tố tuổi, giới, bệnh lý nội khoa, các yếu tô thuận lợi, các triệu chứng cơ năng ù tai và nghe kém; và với định khu tổn thương tại ốc tai hay sau ốc tai dựa trên kết quả đo ABR.
- Tổng hợp các thông tin đưa vào bệnh án nghiên cứu.
- Tiến hành phân tích các thông tin thu được bằng các chương trình thống kê toán – y học.
2.2.4. Các biến số nghiên cứu
2.2.4.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ - Thông tin chung về tình hình mắc điếc đột ngột
+ Biến số tuổi: phân các nhóm tuổi theo các nhóm tuổi (≤20; 20-40; 40 – 60; >60) và số lần phát bệnh.
+ Biến số địa dư phân thành 2 nhóm thành thị và nông thôn.
+ Biến số nghề nghiệp phân thành 7 nhóm: Nhân viên văn phòng; công nhân, làm ruộng; lái xe; học sinh-sinh viên, cán bộ hưu và nghề khác.
- Đặc điểm lâm sàng khởi phát bệnh
+ Các triệu chứng nghe kém xuất hiện một bên hay cả hai bên, có kèm theo các triệu chứng ù tai, chóng mặt hay không.
+ Các yếu tố khác liên quan đến khởi phát bệnh: Stress, thay đổi nhiệt độ đột ngột…
+ Các yếu tố tiên lượng bệnh: thời gian kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh đến khi điều trị, tiền sử các bệnh nội khoa kèm theo…
- Triệu chứng toàn thân: , thể trạng … Các chỉ số .
- Triệu chứng cơ năng :
+ Nghe kém: nghe kém một tai hay cả hai tai, nghe kém bên nào nhiều hơn. + Ù tai: có ù tai hay không, ù tai ở một hay hai tai, ù tai liên tục hay từng lúc, âm sắc ù tai ( tiếng trầm hay tiếng cao)
+ Chóng mặt: có chóng mặt hoặc không, tính chất của chóng mặt theo cơn hay liên tục, chóng mặt quay hay cảm giác mất thăng bằng. Chóng mặt có xảy ra đồng thời với nghe kém và ù tai hay không.
+ Cảm giác đầy tức tai, đau tai.
- Khám nội soi: đánh giá tình trạng của màng nhĩ và tai giữa.
- Thính lực đồ đơn âm: tính PTA, phân loại mức độ điếc, tổng kết phân loại các dạng thính lực đồ.
2.2.4.2. Đối chiếu hình thái thính lực đồ với triệu chứng lâm sàng
- Đối chiếu hình thái thính lực đồ với triệu chứng cơ năng: + Hình thái thính lực đồ với nhóm tuổi.
+ Hình thái thính lực đồ với triệu chứng ù tai. + Hình thái thính lực đồ với triệu chứng chóng mặt
- Đối chiếu hình thái thính lực đồ với các bệnh lý nội khoa phối hợp. - Đối chiếu thính lực đồ với các yếu tô thuận lợi.
- Đối chiếu hình thái thính lực đồ với kết quả thăm dò định khu tổn thương.
2.2.5. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2011.
2.2.6. Xử lý số liệu
- Số liệu được mã hóa và xử lý theo chương trình SPSS 16.0. - Các số liệu định lượng được biểu hiện dưới dạng ± SD.
- Các số liệu định tính được biểu hiện dưới dạng tỷ lệ %. - Để kiểm định các giả thiết thống kê dùng test T hoặc test χ2
, các kết quả được coi là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2.2.7. Khống chế sai số trong nghiên cứu
- Từ các bệnh án được chọn thu thập thông tin theo mẫu phiếu thống nhất để tổng hợp thông tin đưa vào phân tích.
- Sẽ loại ranhững bệnh án không cung cấp đủ thông tin theo mẫu phiếu. - Những bệnh nhân được chọn trong giai đoạn tiến cứu được nghiên cứu viên trực tiếp đánh giá các dấu hiệu lâm sàng, theo dõi ghi nhận các tiến triển lâm sàng theo mẫu thống nhất.
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện dưới sự nhất trí của Bộ môn Tai – Mũi – Họng Đại học Y Hà Nội và Ban lãnh đạo Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương. - Bệnh nhân được tư vấn và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Những số liệu thu được từ bệnh án và theo dõi bệnh nhân được giữ kín và chỉ để phục vụ cho nghiên cứu.
Chƣơng 3 KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ của điếc đột ngột
3. = 1.13 Bảng 3.1: Phân bố ổi n % <20 tuổi 11 6,55 20-40 tuổi 64 38,10 40-60 tuổi 69 41,07 >60 tuổi 24 14,29 N 168 100 : - 40 60 . - 42,75 ± 15,129. T , cao . 52.98% 47.02% Nam
= 0,75.
n %
Học sinh – Sinh viên 15 8,93
Công chức văn phòng 54 32,14 Công nhân 10 5,95 Nông dân 27 16,08 4 2,38 Cán bộ hƣu 25 14,88 Nội trợ 33 19,64 N 168 100
Nhận xét: nhóm nghề công chức văn phòng chiếm tỉ lệ cao nhất.
42.86% 57.14%
3.1.5 n % n % 152 90,48 13 7,74 3 1,79 N 168 100.00 : - 90,48%.
3.1.6. Yếu tô thuận lợi
yếu tô thuận lợi
n
Thay đổi nhiệt độ 5
N virus S 3 6 N 1 Q 2 U 3 3
Tiêm thuốc co mạch ( trong nhổ răng) 1
Không rõ nguyên nhân 150
168 : - (89,29%). - (2,98%).
3.1.7 : : - . - (67,86%). 3.1.8 nghe kém 67.86% 22.02% 10.12% y y y 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00%
Hai tai Tai phải Tai trái
11.90%
38.10%
: -
. -
.
3.1.9. Triệu chứng cơ năng ù tai
Bảng 3.5: Triệu chứng cơ năng ù tai
Ù tai Có Không N
Tiếng trầm Tiếng cao
n 29 130 9 168
% 17,26 77,38 5,36 100
Nhận xét: -
. p<0,05.
3.1.10. Triệu chứng cơ năng chóng mặt
Bảng 3.6: Triệu chứng cơ năng chóng mặt
Chóng mặt Có Không N
Quay Cảm giác mất thăng bằng
n 25 25 118 168
% 14,88 14,88 70,24 100
: -
3.1.11. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và yếu tố giới
Bảng 3.7: Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và giới
Nam Nữ n Ù tai Có * 81 78 159 Không 8 1 9 Chóng mặt Có ** 18 32 50 Không 71 47 118 N 89 79 168 * p = 0,037; ** p = 0,004 Nhận xét:
- Tỉ lệ ù tai khác biệt giữa hai giới 91,01 % ở nam và 98,73% ở nữ, p <0,05.
- Tỉ lệ chóng mặt ở nữ là 40,51% cao hơn ở nam là 20,22%, p<0,05.
3.1.12. Liên quan giữa triệu chứng ù tai và yếu tố tuổi
Bảng 3.8: Liên quan giữa triệu chứng ù tai và nhóm tuổi Tuổi Triệu chứng < 20 20-40 40 – 60 > 60 n Ù tai Có * 8 62 67 22 159 Không 3 2 2 2 9 N 11 64 69 24 168 * p = 0,06 Nhận xét:
- Tỉ lệ ù tai ở nhóm tuổi dưới 60 là 95,14%; còn trên 60 tuổi là 91,67%, p>0,05.
3.1.13. Liên quan giữa triệu chứng chóng mặt và yếu tố tuổi
Bảng 3.9: Liên quan giữa triệu chứng chóng mặt và nhóm tuổi Tuổi Triệu chứng < 20 20-40 40 – 60 > 60 Chóng mặt Có* 4 21 20 5 Không 7 43 49 19 N 11 64 69 24 * p = 0,694 Nhận xét:
- Tỉ lệ chóng mặt ở nhóm tuổi dưới 60 tuổi là 31,25%; còn trên 60 tuổi là 20,83%, p>0,05. 3.1.14. Tiền sử điếc đột ngột Bảng 3.10: Tiền sử điếc đột ngột Tái phát n % Không 152 90,48 Có Cùng bên 7 4,16 Khác bên 6 3,57 Hai bên 3 1,79 N 168 100 Nhận xét:
- Trong 168 ca có 16 ca ( chiếm 9,52%) có tiền sử điếc đột ngột đã được điều trị trước đó.
- Trong số ca tái phát có 7 ca (43,75%) tái phát cùng bên, 6 ca (37,5%) tái phát bên không tổn thương lần trước và 3 ca (18,75%) tái phát cả hai bên.
3.1.15. Các bệnh lý nội khoa phối hợp 0.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00%
Bệnh tim mạch Tiểu đường Rối loạn mỡ máu Tiến sử bệnh dạ dày Tiền sử dị ứng 34.52% 5.95% 46.43% 10.71% 2.98% Có Không
Biểu đồ 3.5: Các bệnh nội khoa phối hợp
Nhận xét:
- Trong 168 bệnh nhân, có 58 ca ( 34,52%) có bệnh lý tim mạch; 78 ca (46,43% ) có bệnh lý rối loạn mỡ máu; 10 ca (5,95% ) có bệnh tiểu đường; 5 ca (2,98% ) có tiền sử bệnh dị ứng.
3.1.16. Hình thái thính lực đồ 3.1.16.1. Các dạng thính lực đồ 3.1.16.1. Các dạng thính lực đồ
Bảng 3.11: Các dạng thính lực đồ
Các dạng thính lực đồ n
Dạng đi lên (1): sức nghe giảm chủ yếu ở tần số trầm. 32 Dạng (2): sức nghe giảm chủ yếu ở tần số cao. 53 Dạng (3): sức nghe giảm ở tất cả các tần số. 37
Dạng (4): sức nghe giảm > 90dB. 44 Dạng (5): sức nghe giảm chủ yếu ở các tần số trung. 7 Dạng ( 6): sức nghe giảm ở tần số trầm và cao. 15 N (số tai) 188 Nhận xét:
- Trong 188 tai bệnh có 6 dạng thính lực đồ là dạng đi lên, đi xuống, nằm ngang, điếc sâu, hình đĩa và hình đồi.
- Dạng thính lực hay gặp là dạng nằm ngang (28,19%) và dạng điếc sâu (23,4%).
3.1.16.2. Phân chia mức độ nghe kém theo PTA
Bảng 3.12: Phân chia mức độ điếc theo PTA
n %
Nghe kém nhẹ (PTA từ 26 dB đến 49 dB) 71 37.77
Nghe kém trung bình (PTA từ 50 dB đến 69 dB) 48 25.53
Nghe kém nặng (PTA từ 70 dB đến 89 dB) 32 17.02
Điếc đặc (PTA trên 90 dB) 37 19.68
N (số tai) 188 100.00
Nhận xét:
- Bệnh nhân nghe kém ở các mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất 37,77%, tiếp đến là mức độ trung bình 25,53%, thấp nhất ở mức độ nặng là 17,02% (p<0,05).
- PTA trung bình = 56,46 ±28,99.
3.1.16.3. Mức độ nghe kém và giới
Bảng 3.13: Mức độ nghe kém theo PTA và giới
Giới Mức PTA Nam Nữ n Nghe kém nhẹ 21 50 71 Nghe kém trung bình 35 13 48 Nghe kém nặng 22 10 32 Điếc đặc 21 16 37 N (số tai) 99 89 188 p = 0,0001 Nhận xét:
- Ở nam tỉ lệ mức độ nghe kém trung bình là cao nhất (35,35%) còn ở nữ mức độ nghe kém nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (56,18%). p<0,05.
3.1.16.4. PTA trung bình và giới
Biểu đồ 3.6: PTA trung bình theo giới
Nhận xét:
- PTA trung bình ở nam là 62,02 ± 2,82 cao hơn ở nữ là 50,07 ± 3,06, p<0,05.
3.1.17. Kết quả đo ABR
Biểu đồ 3.7: Định khu tổn thƣơng theo kết quả ABR 79.17%
20.83%
Tại ốc tai Sau ốc tai
Nhận xét:
- Đa số trường hợp (19/24 ca) có đo ABR nghi ngờ tổn thương tại ốc tai. p<0,05.
3.2. Đối chiếu thính lực đồ với lâm sàng và định khu tổn thƣơng 3.2.1. Đối chiếu thính lực đồ và triệu chứng ù tai 3.2.1. Đối chiếu thính lực đồ và triệu chứng ù tai
Bảng 3.14: Dạng thính lực đồ và tính chất ù tai
p>0,1 Nhận xét:
- Ở dạng thính lực đồ đi lên bệnh nhân chủ yếu ù tai tiếng trầm, các dạng thính lực đồ khác chủ yếu gặp triệu chứng ù tai tiếng cao.
- Dạng thính lực đồ hình đĩa và hình đồi không thấy có bệnh nhân nào ù tai tiếng trầm.
- Các bệnh nhân không ù tai gặp với số lượng ít, ở dạng thính lực điếc sâu có 5/44 ca (11,36%) không có triệu chứng ù tai.
Ù tai Dạng thính
lực đồ
Có
Không n
Tiếng cao Tiếng trầm
Đi lên 9 21 2 32 Đi xuống 29 7 1 53 Nằm ngang 45 6 2 37 Điếc sâu 32 7 5 44 Hình đĩa 7 0 0 7 Hình đồi 14 0 1 15 N 177 11 188
3.2.2. Đối chiếu thính lực đồ và triệu chứng chóng mặt Bảng 3.15: Dạng thính lực đồ và triệu chứng chóng mặt Bảng 3.15: Dạng thính lực đồ và triệu chứng chóng mặt Chóng mặt Dạng thính lực đồ Có* Không n Cảm giác mất thăng bằng Chóng mặt quay Đi lên 3 4 25 32 Đi xuống 5 4 28 37 Nằm ngang 12 5 36 53 Điếc sâu 5 12 27 44 Hình đĩa 2 0 5 7 Hình đồi 2 2 11 15 N 56 132 188 * p>0,1 Nhận xét: - Triệu chứng chóng mặt thường gặp ở các dạng thính lực đồ nằm ngang, điếc sâu hoặc đi xuống với tỉ lệ tương ứng là 30,97%; 25,66%; và 18,58%.
- Tính chất triệu chứng chóng mặt gần như nhau ở các dạng thính lực đồ, ở dạng nằm ngang chóng mặt quay chiếm tỉ lệ cao hơn (12/17 ca), còn ở dạng điếc sâu thì cảm giác mất thăng bằng chiếm tỉ lệ cao hơn (12/17 ca).
3.2.3. Đối chiếu thính lực đồ với các yếu tố tuổi và giới Bảng 3.16: Dạng thính lực đồ và nhóm tuổi Bảng 3.16: Dạng thính lực đồ và nhóm tuổi Nhóm tuổi Dạng thính lực đồ <20 tuổi 20-40 tuổi 40 - 60 tuổi >60 tuổi n Đi lên 2 19 5 6 32 Đi xuống 1 8 20 8 37 Nằm ngang 4 15 27 7 53 Điếc sâu 6 18 14 6 44 Hình đĩa 0 6 1 0 7 Hình đồi 0 2 8 5 15 N 13 68 75 32 188 Nhận xét:
- Ở nhóm tuổi dưới 20 chỉ gặp các dạng thính lực đồ đi lên, nằm ngang và điếc sâu.
- Ở nhóm trên 20 tuổi thường gặp dạng đi xuống nằm ngang và điếc sâu. - Dạng thính lực điếc sâu gặp ở lứa tuổi từ 20 đến 60 nhiều hơn các nhóm tuổi khác.
3.2.4. Đối chiếu dạng thính lực đồ và yếu tô thuận lợi
Bảng 3.17: Dạng thính lực đồ và yếu tô thuận lợi
Đi xuống Nằm ngang Điếc sâu
Virus 0 2 4
Thay đổi nhiệt độ 2 1 2
Thay đổi áp lực 0 2 1
Tiêm thuốc co mạch 1 0 0
Nhận xét:
- Các trường hợp điếc liên quan đến nhiễm virus hoặc uống rượu hoặc thay đổi áp lực thường có dạng thính lực đồ điếc sâu hoặc nằm ngang.
- Các trường hợp điếc thay đổi nhiệt độ thường có dạng thính lực đi xuống hoặc điếc sâu.
3.2.5. Đối chiếu thính lực đồ và các bệnh lý nội khoa toàn thân Bảng 3.18: Đối chiểu thính lực đồ và bệnh nội khoa toàn thân Bảng 3.18: Đối chiểu thính lực đồ và bệnh nội khoa toàn thân
Bệnh lý nội khoa
Tim mạch Đái tháo đƣờng Tăng mỡ máu Tiền sử dị ứng
Đi lên 8 0 9 0