a. Sự tăng trƣởng dân số cơ học của tỉnh Nam Định.
2.3. SỨC ÉP HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG.
Ngành xây dựng có vai trị quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xây dựng cũng là một trong những ngành kinh tế khai thác, sử dụng rất nhiều tài nguyên thiên nhiên như: đất, khoáng sản, cát, đá, sỏi, thực vật (khai thác gỗ của rừng), tài nguyên nước, đồng thời tiêu thụ năng lượng điện rất lớn. Tác động đến môi trường không khí, đất, nước với mức độ và quy mơ khác nhau tùy thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động xây dựng.
- Tác động đến mơi trường khơng khí:
Hoạt động xây dựng các khu chung cư, cầu đường, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu và phế thải xây dựng, hoạt động như đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ gây ơ nhiễm bụi đối với môi trường xung quanh. Bên cạnh bụi, các thiết bị xây dựng (máy xúc, máy ủi,...) các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cịn phát sinh khí thải SO2, NO2 , CO, VOC,…vào mơi trường khơng khí. Trong quá trình xây dựng tiêu thụ nhiều vật liệu và năng lượng dẫn đến gia tăng lượng phát thải khí thải, tiếng ồn.
Việc thiếu kiểm soát trong quản lý hoạt động tại các công trường xây dựng đang hoạt động trên địa bàn toàn tỉnh (xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu) đã và đang gây ra vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt, việc kéo dài thời gian thi cơng tại các cơng trình xây dựng do thiếu vốn đầu tư đã gây tác động xấu đến cảnh quan, khiến cho môi trường xung quanh luôn trong tình trạng ơ nhiễm bụi.
Đối với cơ sở hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng là một trong các hoạt động sản xuất công nghiệp phát sinh bụi lơ lửng, bụi PM10, các khí độc hại SO2, NOx, CO, nước thải và chất thải rắn ô nhiễm mơi trường khơng khí.
Ngồi ra, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động xây dựng tương đối lớn khi sử dụng đồng thời các loại máy móc thi cơng xây dựng. Tiếng ồn lớn diễn ra trong thời gian dài ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh cơng trình xây dựng.
- Tác động đến môi trường nước:
Hoạt động xây dựng và sản xuất các vật liệu xây dựng phát sinh chất thải rắn với khối lượng tương đối lớn, lượng chất thải này làm ách tắc dịng chảy, gây ơ nhiễm nguồn nước có độc đối với hệ sinh thái trong nước. Hiện nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ về tổng lượng phát sinh CTR xây dựng.
Đối với nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng cơ bản nước thải sinh hoạt, tuy nhiên hầu hết các hoạt động xây dựng sử dụng các máy móc thiết bị thi cơng ngồi trời, khi trời mưa sẽ cuốn theo vật liệu (cát, đất, có thể là các loại dầu máy), nước vệ sinh máy móc thiết bị. Lượng nước này hầu như khơng được xử lý và chảy ra nguồn nước mặt xung quanh cơng trình xây dựng. Hậu quả nguồn nước có màu, có mùi hơi.
Hoạt động khai thác cát trên sơng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước, làm thay đổi dịng chảy của sơng nếu khơng có biện pháp quản lý hiệu quả. Hoạt động của
tàu, thuyền, máy hút cát sẽ tạo hồ lắng làm nguồn nước tại khu vực đó có độ đục cao. Đa số nước thải của máy móc và phương tiện vận chuyển khơng qua hệ thống xử lý mà xả thẳng vào nguồn nước sông.
- Tác động đến mơi trường đất:
Việc phát triển các cơng trình xây dựng (cơng trình xây dựng dân dụng; cơng trình xây dựng công nghiệp; xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thoát nước...) sẽ làm thu hẹp diện tích đất, đồng thời ảnh hưởng đến đời sống của động thực vật trong vùng xây dựng như làm mất nơi cư trú, nguồn thức ăn. Đặc biệt hoạt động khai thác cát làm sói lở bờ sơng, ảnh hưởng đến đất 2 bên bờ sông
Hoạt động thi công xây dựng phát sinh chất thải rắn xây dựng có chứa thành phần kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn). Tuy nhiên quá trình phân loại, xử lý chất thải cũng chưa được thực hiện triệt để. Chất thải có chứa thành phần ơ nhiễn khi đổ thải vào môi trường đất, ảnh hưởng đến chất lượng của đất, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của người dân.