0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Ranh giới, đau, liệt mặt hay cứng hàm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN U VÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI (Trang 66 -93 )

Đau và liệt dõy VII ngoại biờn là hai biểu hiện quan trọng hướng tới chẩn đoỏn ỏc tớnh của khối u tuyến mang tai. Trong nghiờn cứu biểu hiện đau tại khối chỳng tụi gặp 10/31 (32,3%) bệnh nhõn trong đú u ỏc tớnh cú 4 trường hợp thỡ 2 trường hợp cú đau, trong 27 trường hợp u lành tớnh thỡ 8 trường hợp cú đau (29,63%). Triệu chứng đau trong nghiờn cứu của Zbar (1997) [59] cú tỷ lệ 46,1% trong số u ỏc tớnh và 17,8% trong số u lành tớnh.

Chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào liệt mặt hay cứng hàm. Điều này cú thể do cỡ mẫu chỳng tụi nhỏ nờn khụng cú bệnh nhõn nào cú biểu hiện này.

4.3. ĐẶC ĐIỂM SIấU ÂM:

4.3.1. Vị trớ: Bảng 3.5

Theo Nguyễn Gia Thức (2008), trờn siờu õm khối u nằm ở thựy nụng là 21/24 (87,5%) trường hợp u nằm ở thựy nụng trong đú cú 1 trường hợp u lấn xuống cả thựy sõu, 3/24 trường hợp u nằm ở thựy sõu [12].

Kết quả của chỳng tụi, thường gặp cỏc u nằm trong tuyến mang tai 25/30 (83,3%).

Vị trớ thường gặp nhất là thựy nụng 14/30 (46,7%). Sau đú là thựy nụng và sõu 11/30 (36,7%). Khụng gặp trường hợp nào nằm riờng ở thựy sõu. Cú 5 trường hợp khối u nằm ngoài tuyến. Chỳng tụi cho rằng u nằm cả ở thựy nụng và sõu là do đa số cỏc khối u phỏt triển từ thựy nụng xuống thựy sõu.

4.3.2. Số lượng u: Bảng 3.6

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Gia Thức (2008) trờn 24 trường hợp thấy 95,83% trường hợp cú 1 u, 4,17% cú trờn 2 u [12].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thường gặp nhất là 1 u (90%), trờn 2 u (10%). Tỷ lệ này phự hợp với cũng phự hợp với tỏc giả trờn.

4.3.3. Kớch thước, ranh giới u: Bảng 3.7, bảng 3.8

Theo Nguyễn Gia Thức (2008), u từ 2 – 4cm chiếm 58,33%, u < 2cm chiếm 29,17% [12].

Kết quả của chỳng tụi: u từ 2 – 4 cm chiếm 20/33(60,6%), u < 2cm và > 4cm đều cú tỷ lệ gần như nhau (21,2% và 18,2%). Trong 4 trường hợp u ỏc tớnh, cú 3 u > 4cm. Cú sự khỏc biệt về kớch thước khối u so với tớnh chất lành tớnh của khối u với p < 0,05. Về ranh giới, 20/33 u cú ranh giới rừ chiếm 60,6%, ranh giới khụng rừ là 13/33 (39,4%). Nghiờn cứu của Nguyễn Gia Thức (2008) thỡ tỷ lệ này là 79,17% và 20,83% [12].

4.3.4. Hỡnh dạng u: Bảng 3.9

U cú hỡnh bầu dục chiếm tỷ lệ cao nhất 17/33 (51,5%), hỡnh thựy mỳi 6/33 chiếm 18,2%, và hỡnh dạng khụng xỏc định là 10/33 (30,3%). Theo Nguyễn Gia Thức (2008) thỡ u cú hỡnh thựy mỳi là 8/23 (32%), hỡnh trũn hoặc bầu dục là 13/23 (56,5%) [12].

4.3.5. Cấu trỳc õm: Bảng 3.10

Theo Nguyễn Gia Thức (2008), 9/24 u (37,5%) cú cấu trỳc đồng nhất, 15/24 (62,5%) u cú cấu trỳc khụng đồng nhất [12].

Kết quả của chỳng tụi, cú 22/33 u cú cấu trỳc õm khụng đồng nhất (63,3%), 9/33 cú cấu trỳc đồng nhất tương đương 27,3%. 2 trường hợp cú cấu trỳc dịch (6,7%).

4.3.6. Tăng sinh mạch: Bảng 3.12

Khối u khụng cú mạch hoặc cú ớt mạch mỏu chiếm tỷ lệ 87,9% trong khi đú u cú cấu trỳc giàu mạch mỏu chiếm tỷ lệ 12,1%.

Theo một số tỏc giả, sự tăng sinh mạch khụng cho phộp đỏnh giỏ được sự khỏc biệt giữa lành tớnh hay ỏc tớnh của khối u, nhưng theo Schick et al (1998) [55] thỡ tăng sinh mạch kốm theo vận tốc đỉnh tõm thu cao thỡ cú thể

nghi ngờ sự ỏc tớnh. Bradley et al (2000) [20] cho rằng những khối u cú tăng chỉ số RI thỡ cú nguy cơ ỏc tớnh. Chikui et al (1999) [22], Sumi et al (2001) [56] thấy rằng dựng Doppler xung cú thể phõn biệt được u lành tớnh và ỏc tớnh với độ nhạy 72% và độ đặc hiệu 88%.

4.4. ĐẶC ĐIỂM CLVT:

4.4.1. Vị trớ u: Bảng 3.14

Nghiờn cứu của Phạm Hoàng Tuấn (2004) với kết quả tỷ lệ u nằm ở

thựy nụng là 59%, thựy sõu là 18%, cả thựy nụng và sõu là 23% [13].

Trong một nghiờn cứu của LU Yan – Chun (2007) trờn 133 bệnh nhõn thấy 106/157 (67,52%) u nằm ở thựy nụng, 27/157 (17,2%) nằm ở cả

thựy nụng và sõu, chỉ cú 24/157 (15,29%) u nằm ở thựy sõu [46].

Nghiờn cứu của chỳng tụi thấy u nằm ở thựy nụng chiếm 14/29 (48,3%), u nằm ở thựy nụng và sõu 14/29 (48,3%), khụng thấy u nào nằm ở

thựy sõu. Chỳng tụi cho rằng cỏc u phỏt triển từ thựy nụng vào thựy sõu nờn tỷ lệ u nằm ở thựy nụng và sõu trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn cỏc tỏc giả khỏc. Mặt khỏc mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi cũn nhỏ nờn cú thể

khụng gặp u nằm ở thựy sõu.

Hỡnh 9: Hỡnh nh U tuyến mang tai trỏi nm

thựy nụng

Phạm Thị Thỳy N. 44 tuổi, mó BA:7883. GPB:U biểu mụ lympho. Mó GPB:2236 – K10.

4.4.2. Số lượng u: Bảng 3.15

Theo Hàn Thị Võn Thanh (2001), nghiờn cứu trờn 150 bệnh nhõn thấy 97,3% cú 1 u duy nhất, 22,7% cú trờn 2 u [10].

Trong nghiờn cứu này, u cú số lượng 1 khối chiếm 23/26 (88,5%), trờn 2 khối chiếm 3/26 (11,5%).

4.4.3. Kớch thước u: Bảng 3.16

Nghiờn cứu của Phạm Hoàng Tuấn (2004) thấy kớch thước u trờn 4cm chiếm 53%, 2 – 4cm chiếm 35%, dưới 2cm chiếm 12% [13].

Hàn Thị Võn Thanh (2001) khi nghiờn cứu kớch thước u trong phẫu thuật thấy u 2 – 4cm hay gặp nhất (46,2%) [10].

Kết quả của chỳng tụi u từ 2 – 4 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 19/29 (65,5%), u > 4cm cú 6/29 (20,7%), và u <2cm chiếm 13,8%.

4.4.4. Ranh giới và hỡnh dạng: Bảng 3.17, bảng 3.18

LU Yan – Chun (2007) trong một nghiờn cứu 133 bệnh nhõn với 157 u thấy ranh giới rừ chiếm 115/157 (73,25%), khụng rừ 42/157 (26,75%) [46].

Trong nghiờn cứu chỳng tụi tỷ lệ ranh giới rừ 19/29 (65,5%), khụng rừ 10/29 (34,5%). Kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với nghiờn cứu của LU Yan – Chun.

Cũng theo LU Yan – Chun (2007)[46], với 157 u thấy hỡnh trũn và bầu dục chiếm đa số 118/157 (75,16%). Cũn kết quả của chỳng tụi là 17/29 (58,6%).

4.4.5. Mật độ và tỷ trọng: Bảng 3.19, bảng 3.20

Theo Andrew Urquhart MD (2001), cú 17/22 (77%) cú tỷ trọng tổ

chức, 4/22 (18,18%) cú tỷ trọng dịch và 1/22 (4,5%) cú tỷ trọng hỗn hợp [18].

22/52 (42,3%), khụng đồng nhất chiếm 30/52 (57,69%) [9].

Nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 19/29 (65,5%) tỷ trọng tổ chức, 4/29 (13,8%) tỷ trọng dịch, 6/29 (20,7%) tỷ trọng tổ chức và dịch, khụng thấy trường hợp nào cú vụi húa trong tuyến. Cấu trỳc đồng nhất 13/29 (44,8%), khụng đồng nhất chiếm 16/29 (55,2%). Kết quả này cũng tương tự với cỏc tỏc giả trờn.

4.4.6. Mức độ ngấm - Kiểu ngấm thuốc: Bảng 3.21, bảng 3.22

LU Yan – Chun (2007) thấy 119/157 (75,80%) ngấm mạnh (độ III), 38/157 (24,2%) ngấm thuốc ớt [46].

Kết quả của chỳng tụi thấy ngấm thuốc độ III chiếm đa số 21/29 (72,4%). Cú 2 ca khụng ngấm thuốc trong đú 1 ca là nang tuyến nước bọt, 1 ca là u hỗn hợp. Tỷ lệ này cũng tương đồng với tỏc giả trờn. Đa số ngấm thuốc khụng đồng nhất 16/29 (55,2%). U ngấm thuốc kiểu viền, vỏch và u ngấm thuốc đồng nhất chiếm tỷ lệ gần như nhau (7/29 và 6/29).

4.4.7. Về phỏt hiện hạch: Bảng 3.23

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi CLVT phỏt hiện cú 3/26 ca cú hạch (11,5%). Trong khi đú, Đinh Xuõn Thành (2005) trong nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả thấy cú 6/52 trường hợp cú hạch trờn CLVT, phự hợp 6/52 (100%) khi đối chiếu với phẫu thuật [9]. Thực tế này cho thấy rằng cỏc u tuyến mang tai đa số là lành tớnh, hơn nữa trong kỹ thuật của chỳng tụi chỉ lấy đến hết tuyến mang tai chứ khụng lấy đến hết nền cổ.

4.4.8. Xõm lấn mạch mỏu: Bảng 3.24

Theo Đinh Xuõn Thành (2005), cú 9/52 trường hợp cú xõm lấn tổ

chức xung quanh trờn CLVT [9]. Nhưng theo C. Raine et al (2003) tỷ lệ này là 14/24 (58,33%) với độ nhạy CLVT là 58% [54].

đố đẩy tĩnh mạch sau hàm.

4.4.9. Phõn bố giải phẫu bệnh cỏc loại u: Bảng 3.25

Theo Ewa J. Białek (2003)[19], trong nghiờn cứu với 60 bệnh nhõn u vựng tuyến mang tai cú 20/60 (33,33%) là u tuyến đa hỡnh, 11/60 (18,33%) là u lympho tuyến nang. E. Eracleous (1997) [26], nghiờn cứu với 40 bệnh nhõn u tuyến mang tai cú 20/40 (50%) là u tuyến đa hỡnh, 9/40 (22,5%) là u lympho tuyến nang. Cũng theo nhiều nghiờn cứu khỏc, u tuyến đa hỡnh là khối u thường gặp nhất của tuyến nước bọt mang tai (chiếm 55% - 65%) [52], [54], tiếp đú là u lympho tuyến nang (5 – 10%) [28].

Trong nghiờn cứu chỳng tụi, tổng số 31 ca cú 11 ca là u tuyến đa hỡnh (35,5 %). U lympho tuyến nang và viờm tuyến nước bọt cú tỷ lệ ngang nhau (12,9% ). Tỷ lệ này thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc cú lẽ do mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi cũn ớt.

Tuy vậy nghiờn cứu của chỳng tụi, cũng thấy u tuyến đa hỡnh chiếm

ưu thế hơn so với cỏc loại u khỏc (35,5%).

4.5. VAI TRề CỦA SIấU ÂM, CLVT TRONG CHẨN ĐOÁN U VÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI.

4.5.1. Khả năng xỏc định vị trớ, số lượng, hạch, xõm lấm mạch mỏu của khối u trờn SA, CLVT đối chiếu với phẫu thuật

Đối với cỏc phẫu thuật viờn, việc xỏc định được vị trớ, hỡnh thỏi cấu trỳc khối u, mức độ tổn thương cũng như mối liờn quan của nú với tổ chức lõn cận đặc biệt là thần kinh mặt và mạch mỏu cú ớch rất nhiều cho việc lờn kế hoạch phẫu thuật. Siờu õm và chụp CLVT đều cú thể đỏp ứng được, nhưng với mỗi phương phỏp hỡnh ảnh đều cú lợi thế riờng của nú. Siờu õm

đỏnh giỏ tốt khối u ở thựy nụng, khú khăn hơn với cỏc u ở thựy sõu, trong khi

trị của SA và CLVT trong đỏnh giỏ vị trớ, số lượng, hạch, xõm lấn mạch mỏu so với phẫu thuật trong nghiờn cứu này (từ bảng 3.26 đến bảng 3.33):

- Về vị trớ: Độ chớnh xỏc của SA là 14/26 (53,85%) (theo Nguyễn Gia Thức 100% so với phẫu thuật). Điều này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người làm siờu õm khi xỏc định vị trớ của TM sau hàm.

Độ chớnh xỏc của CLVT là 16/23 (69,57%) với p < 0,05. (theo Đinh Xuõn Thành 46/52 (88,5%))

- Về số lượng u: Siờu õm cú độ nhạy 21/22 = 95,45%, PPV = 21/24 = 87,5%, độ chớnh xỏc = 21/25 = 84%. CLVT cú độ nhạy 18/19 = 94,74%, độ đặc hiệu = 1/2 = 50%, độ chớnh xỏc = 19/21 = 90,5%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh = 1/2 = 50%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh = 18/19 = 94,7%.

- Về xõm lấn mạch mỏu: Siờu õm cú độ nhạy 6/13 = 46,15%, độ đặc hiệu = 10/12 = 83,33%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh 6/7 = 85,71%, giỏ trị dự

bỏo õm tớnh 10/17 = 58,82%, độ chớnh xỏc = 16/25 = 64%. CLVT cú độ

nhạy 7/11 = 63,64%, độ đặc hiệu = 6/10 = 60%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh 7/11 = 63,64%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh 6/10 = 60%, độ chớnh xỏc = 13/21 = 61,9%. Theo Đinh Xuõn Thành (2005) [9], CLVT cú độ nhạy là 46,15%, độ đặc hiệu 92,31%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh 66,67%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh 87,72%, độ chớnh xỏc 80,77%. Sự khỏc biệt này cú thể do chỳng tụi cú ớt BN trong nghiờn cứu.

- Khả năng phỏt hiện hạch:

Theo Đinh Xuõn Thành (2005), CLVT cú độ chớnh xỏc 100% khi đỏnh giỏ hạch so với phẫu thuật.

Kết quả của chỳng tụi, siờu õm cú độ đặc hiệu = 16/22 = 72,73%, độ

chớnh xỏc (Acc) = 16/ 25 = 64%. CLVT cú độ đặc hiệu = 19/20 = 95%, độ

4.5.2. Đỏnh giỏ một số đặc điểm của khối u trờn SA với GPB (bảng 3.34) Theo K. Yonetsu et al (2004), u lành tớnh cú cấu trỳc đồng nhất 20,93%, khụng đồng nhất 27,91%, u ỏc tớnh cú cấu trỳc đồng nhất là 25,58%, khụng đồng nhất là 25,58% [42]. Kết quả của chỳng tụi, u lành tớnh thường gặp với cấu trỳc õm khụng đồng nhất 18/28 (64,28%), cũn lại là cấu trỳc nang và giả u. Trong số 5 trường hợp ỏc tớnh cú 4 trường hợp cấu trỳc khụng đồng nhất. Tỷ lệ này của chỳng tụi khỏc với tỏc giả khỏc do cỡ mẫu của chỳng tụi nhỏ.

Hỡnh 10: Hỡnh nh U tuyến mang tai trỏi lành tớnh cú ranh gii rừ,

hỡnh dng thựy mỳi.

Đoàn Văn T. 51 tuổi, mó BA: 5314. GPB: U tuyến lympho. Mó GPB:BVK10 – 36189.

Hỡnh 11: Hỡnh nh U vựng tuyến mang tai phi ỏc tớnh

cú ranh gii khụng rừ

Ngụ Thị L. 53 tuổi, mó BA:3790. GPB: Sarcoma sụn

lồi cầu phải. Mó GPB:BVK10 - 38481

Cũng trong nghiờn cứu này, khối u lành tớnh trờn siờu õm cú ranh giới rừ chiếm tỷ lệ 20/28 (71,43%), cả 5 trường hợp u ỏc tớnh đều cú ranh giới khụng rừ với p < 0,05. Cú sự khỏc biệt giữa ranh giới với tớnh chất lành tớnh và ỏc tớnh của khối u với độ chớnh xỏc > 95%. Theo Nguyễn Gia Thức (2008), u lành tớnh cú ranh giới rừ 79,17%, cú 2 u ỏc tớnh thỡ cả 2 u đều cú ranh giới khụng rừ [12].

Về hỡnh dạng, khối u lành tớnh thường gặp là hỡnh trũn hoặc ovan (17/28), 5 trường hợp hỡnh dạng thựy mỳi cũng là những khối u lành tớnh, cú 5 u ỏc tớnh đều cú hỡnh dạng khụng xỏc định (4/4). Cú sự khỏc biệt giữa hỡnh dạng khối u với độ chớnh xỏc > 95%. Cũng theo Nguyễn Gia Thức (2008), u lành tớnh thường gặp là hỡnh trũn hoặc bầu dục (62,5%), hỡnh thựy mỳi (29,17%), 2 trường hợp ung thư thỡ cú 1 trường hợp là hỡnh dạng bất thường, 1 trường hợp hỡnh thựy mỳi.

Hỡnh 12: Hỡnh nh U tuyến mang tai phi lành tớnh hỡnh ovan.

Lại Thị N. 59 tuổi, mó BA:8781. GPB:U hỗn hợp tuyến mang tai.

Hỡnh 13: Hỡnh nh U vựng tuyến mang tai phi khụng xỏc định được

hỡnh dng.

Nguyễn Thị T. 75 tuổi . mó BA: 8217. GPB: U lympho ỏc tớnh khụng Hodgkin

thể nang. Mó GPB: BVK10-45626

Về phõn bố mạch trờn siờu õm, theo Martinoli. C et al (1994), trong số

49 u lành tớnh cú 8/49 khụng thấy mạch mỏu, 38/49 cú ớt mạch, 3/49 cú nhiều mạch, trong số 13 u ỏc tớnh cú 5/13 u cú ớt mạch, 8/13 u cú nhiều mạch [48]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trong số 28 u lành tớnh cú 18/28 u khụng cú tăng sinh mạch, 6/28 u cú ớt mạch, 4/28 u cú nhiều mạch, trong số

u ỏc tớnh cú 4/5 u cú ớt mạch. Điều này thể hiện u lành tớnh thường khụng cú mạch hoặc cú ớt mạch trong u, tuy nhiờn theo một số tỏc giả thỡ tăng sinh mạch khụng thể phõn biệt được đú là lành tớnh hay ỏc tớnh của khối u [20], [22], [55], [56]. Theo Schick et al (1998) [55] thỡ tăng sinh mạch kốm theo vận tốc đỉnh tõm thu cao (> 25cm/s) thỡ cú thể nghi ngờ sự ỏc tớnh, mặt khỏc Bradley et al (2000) [20] cho rằng những khối u cú tăng chỉ số RI thỡ cú thể

tăng nguy cơ ỏc tớnh, tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng thể

hiện điều này do trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 4 u ỏc tớnh nờn chỳng tụi khụng đưa ra nhận xột cụ thể vể đặc tớnh này.

4.5.3. Đỏnh giỏ một số đặc điểm của khối u trờn CLVT với GPB (bảng 3.35)

Theo LU Yan – Chun (2007), trong số 110 u lành tớnh thỡ ranh giới rừ chiếm 99/110 (90%), ranh giới khụng rừ 11/110 (10%), ngấm thuốc mạnh cú 81/110 (73,6%), ngấm thuốc nhẹ 29/110 (26,4%). Trong số 29 u ỏc tớnh,

ranh giới rừ chiếm 8/29 (27,6%), ranh giới khụng rừ 21/29 (72,4%), ngấm thuốc mạnh 25/29 (86,2%), ngấm thuốc nhẹ 4/29 (13,8%) [46].

Kết quả của chỳng tụi, khối u lành tớnh cú ranh giới rừ chiếm 18/26 (69,23%), khụng rừ chiếm 8/26 (30,77%). U lành tớnh cú sự ngấm thuốc đa dạng, từ khụng ngấm đến ngấm thuốc độ III, tuy nhiờn ngấm thuốc độ III chiếm nhiều nhất (69,23%). Cỏc u ỏc tớnh đều cú mức độ ngấm thuốc độ III (3/3 trường hợp). Kết quả của chỳng tụi cú sự khỏc biệt với tỷ lệ của tỏc giả

trờn cú thể do số BN của chỳng tụi ớt, tuy nhiờn chỳng tụi nhận thấy rằng cỏc khối u lành tớnh thường cú ranh giới rừ, u ỏc tớnh cú ranh giới khụng rừ và đa số ngấm thuốc.

Kiểu ngấm:

U lành tớnh thường cú kiểu ngấm khụng đồng nhất 15/26 (57,69%).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN U VÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI (Trang 66 -93 )

×