7 .MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN
9. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN
Mục tiêu:
- Trình bày được các nguyên nhân gây tai nạn điện. - Khắc phục đượccác sự cố gây tai nạn điện.
- Có ý thức, thái độ và trách nhiệm cao về an tồn điện.
- Do trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng
trình điện chưa tốt.
- Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện khi có người đang sửa
chữa, cơng tác vận hành thiết bị điện khơng đúng qui trình. Tai nạn về điện thường xảy ra ở cấp điện áp U ≥ 1000[V]:
Chạm gián tiếp.
Chạm trực tiếp.
Tai nạn do sự phóng điện hồ quang.
Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”.
9. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN Mục tiêu: Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp đề phòng tai nạn điện.
- Thực hiện tốt các biện pháp đề phòng tai nạn điện trong sản xuất và cuộc sống.
- Có ý thức, thái độ và trách nhiệm cao về an toàn điện.
9.1. Các biện pháp về tổ chức quản lý
Đây là biện pháp quan trọng, bao gồm sự phân công trách nhiệm từ giám đốc đến người công nhân vận hành, các quy định về vận hành, về thủ tục giao nhận ca, về quản lý hồ sơ, quy định về tổ chức huấn luyện, đào tạo, kiểm tra, quy định về giám sát việc thực hiện các biện pháp đề phòng tai nạn điện.
9.2 . Các biện pháp kỹ thuật
Chống chạm vào các bộ phận mang điện (bọc cách điện, che chắn, giữ khoảng cách an toàn)
- Bọc cách điện: Cách điện của mỗi thiết bị phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị đó phải sử dụng và phải có độ bền vững cao chống lại sự phá hoại các yếu tố điện cơ và khí hậu.
- Che chắn: Các biện pháp che chắn, rào, bảo đảm cho người không chạm vào các phần dẫn điện hoặc vi phạm khoảng cách an tồn, có thể là loại che chắn cố đinh hay di động được, bằng tấm lion hay tấm lưới. Tùy loại thiết bị, cấp điện áp và môi trường làm việc mà quy định khoảng cách từ rào chắn đến phần dẫn điện.
- Giữ khoảng cách an toàn