Những giá trị văn hố truyền thống ở Quảng Bình

Một phần của tài liệu Luận văn cao học triết học (Trang 49 - 64)

Khi xem xét đánh giá và phân chia giá trị văn hĩa truyền thống cần phải cĩ quan điểm biện chứng, quan điểm lịch sử cụ thể nghĩa là phải đặt chúng trong những điều kiện, hồn cảnh lịch sử nhất định của cả quá khứ và hiện tại, bởi vì, trong thực tế, văn hĩa vật chất và tinh thần luơn gắn bĩ mật thiết với nhau và cĩ thể chuyển hĩa cho nhau: khơng phải ngẫu nhiên mà K.Marx nĩi rằng "Tư tưởng sẽ trở thành những lực lượng vật chất khi nĩ được quần chúng hiểu rõ".

Việc phân biệt giá trị văn truyền thống vật chất và giá trị văn hĩa tinh thần ở Quảng Bình sẽ phải dựa vào những tiêu chí khác nhau và sự phân chia này chỉ mang tính chất tương đối, bởi cái gọi là “văn hĩa vật chất” về thực chất cũng chỉ là sự “vật chất hĩa” các giá trị tinh thần, và các giá trị văn hĩa tinh thần khơng phải bao giờ cũng tồn tại một cách thuần túy tinh thần, mà thường được “vật thể hĩa” trong các dạng tồn tại vật chất. Ngồi ra, cịn các giá trị tinh thần tồn tại dưới dạng phi vật thể, nhưng vẫn mang tính tồn tại vật chất khách quan như văn hĩa trong các lĩnh vực đạo đức, giao tiếp, ứng xử, lối sống, phong tục tập quán…

Trong suốt chiều dài hàng nghìn năm thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Giá trị văn hĩa truyền thống Quảng Bình là một hệ thống do con người ở vùng đất nơi thiên nhiên bày đặt nhiều thử thách nghiệt ngã và vùng đất giao thoa của các nền văn hố lớn sáng tạo, tích lũy thơng qua hoạt động thực tiễn trong suốt quá trình lịch sử của mình và được chia làm hai dạng: giá trị văn hĩa truyền thống vật chất và giá trị văn hĩa truyền thống tinh thần. Giá trị văn hĩa truyền thống vật chất bao gồm tồn bộ những sản phẩm mang ý do hoạt động sản xuất vật chất của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, cơng cụ sản xuất, phương tiện đi lại...Giá trị văn hĩa tinh thần bao gồm tồn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tơn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngơn ngữ, văn chương...

1.2.2.1. Những giá trị văn hố truyền thống trong sinh hoạt vật chất

Khi con người Quảng Bình đã hướng về cội nguồn văn hố, tìm đến cái bản sắc của những giá trị văn hố truyền thống sẽ tìm đến văn hố làng xã, bởi lẽ trong văn hố làng xã chứa đựng nhiều nét hay, nét đẹp nhất, ưu tú nhất từ xưa để lại, văn

hố làng xã là nơi tiềm ẩn bản sắc văn hố dân tộc, rõ nét nhất, đa dạng nhất. Nĩ tồn tại từ khi mỗi con người Quảng Bình mới lọt lịng mẹ đến khi già, khi mất và nĩ gần như được xem là nơi sinh ra nịi giống và con người Quảng Bình.

Giá trị văn hố làng xã Quảng Bình nếu xét qua các mặt địa lý, lịch sử, chúng ta thấy, từ khi cĩ làng xã đến nay, con người Quảng Bình luơn gắn bĩ với nhau, chia sẽ với nhau mọi nỗi buồn vui, cay đắng, ngọt ngào; thăng trầm, thay đổi... đều hơm sớm cĩ nhau...từ trong cái nơi họ tộc...cùng chung mái ấm của khí thiêng sơng núi, nước non, khí hậu của một vùng đất, vùng trời nhất định đĩ là làng xã của họ.

Dù khơng đồng đều nhau về nhiều mặt, khác nhau về nhiều chất, nhiều hình...nhưng nhìn chung, vẫn bắt gặp được làng xã Quảng Bình về địa lý đều nằm trong năm vùng đất sau đây: Vùng đồng bằng và lưu vực các dịng sơng; Vùng gị đồi, bán sơn địa, Vùng thượng lưu, thượng nguồn; Vùng núi; Vùng biển. Về mơ hình: hình như đâu đâu cũng ở theo một kiểu mẫu sau đây: Hoặc là: “thượng gia hạ thuyền” (trên đất cĩ nhà, dưới sơng cĩ thuyền); Hoặc là: “thượng gia hạ điền” (trên nhà dưới ruộng); Hoặc là: “tiền điền hạ trạch” (trước ruộng sau vườn) và ngược lại; Hoặc là: “nhất cận giang nhì cận thị”(nhất gần sơng nhì gần chợ); Hoặc là: “nhất cận thuỷ nhì cận sơn” (nhất gần nước nhì gần núi); Hoặc là “nhất cận giang nhì cận lộ” (nhất gần sơng nhì gần đường); Hoặc là: “nhất cận sơn nhì cận lộ” (nhất gần núi nhì gần đường). Với địa lý như vậy, cĩ thể chia làng xã ở Quảng Bình ra 4 thế mạnh về kinh tế với 4 vùng khác nhau, ví dụ; nghề cá vùng biển, lúa gạo vùng đồng bằng, lâm thổ sản vùng núi, thương mại vùng đơ thị. Về phương hướng đại đa số làng xã nào đều xây về hướng nam hoặc đơng nam. Làng nào cũng cĩ luỹ tre, nhà nào cũng trồng tre bốn phía. Tre trở thành những bức tường xanh đẹp, vừa đẹp vừa chống giĩ bão và cả bảo vệ an ninh...

Về cái giá trị văn hố nhất, nhân bản nhất và cũng là vinh quang nhất cho nhiều thế hệ nhân dân của các làng xã Quảng Bình chính là truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Trong suốt tiến trình lịch sử tồn tại của mình, người Quảng Bình luơn luơn cĩ mặt trong hầu hết các cuộc đấu tranh vũ trang chống xâm lược. Trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, truyền thống

yêu nước đĩ vẫn được phát huy trong điều kiện mới, vượt qua những thách thức khắc nghiệt của thị trường, nhân dân hầu hết khắp các làng xã Quảng Bình luơn phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, vươn lên trên con đường đổi mới quê hương, đất nước theo đường lối của Đảng.

Tìm đến giá trị văn hố truyền thống làng xã, sẽ bắt gặp nét tinh tế mà những làng nghề ví dụ làng An Xá (huyện Lệ Thuỷ) là làng thuần nơng nhưng cũng là làng thủ cơng cũng chuyên nghiệp (nghề dệt chiếu nổi tiếng), làng Thổ Ngoạ (huyện Quảng Trạch) cũng là làng chuyên canh nơng nghiệp cũng chuyên nghề làm nĩn nổi tiếng, làng Quảng Xá (huyện Quảng Ninh) cĩ nhiều nghề thủ cơng chuyên nghiệp khá thành thạo như: nghề: thợ rèn, thợ mộc, thợ chạm...; làng học cĩ làng Thổ Ngoạ (huyện Quảng Trạch) là làng văn học, làng hị hát vui cười hết sức thú vị, qua đĩ mà tăng thêm lịng yêu quê hương đất nước.

Trong sự hình thành và phát triển làng xã, cĩ những nét đẹp về giá trị văn hố truyền thống thể hiện những điều chung nhất trong làng xã, nhưng cũng cĩ những nét đẹp riêng ở mỗi làng, khiến cho giá trị văn hố cổ truyền làng xã Quảng Bình rất đa dạng và phong phú.

Làng xã Quảng Bình - một đơn vị hành chính nhỏ nhất với sự quần tụ của một cộng đồng người, trong quá trình lao động sản xuất của cộng đồng người ấy đã sáng tạo ra những giá trị văn hố đặc thù của chính mình về rất nhiều phương diện khác nhau: vật chất và tinh thần, vật thể và phi vật thể, ứng xử mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội...Những giá trị đĩ được đút rút bằng thư tịch hay truyền miệng...bằng phong tục tập quán, lễ hội hay vốn văn nghệ dân gian...Giữ vững những giá trị văn hố truyền thống làng xã là tiếp thu cái hay cái đẹp làm giàu thêm bản sắc văn hố của quê hương mình.

Bên cạnh đĩ, từ làng biển đến vùng gị đồi, đồng bằng đâu đâu làng xã ở Quảng Bình cũng cĩ Đình Làng. Đình làng - một mảnh hồn quê, một nét đẹp của làng xã Quảng Bình, từ lâu đã in vào tâm khảm mỗi con người. Với làng quê Quảng Bình ngày xưa, đình làng là một cơng trình mỹ thuật đẹp nhất, to lớn nhất. Đình làng lưu giữ rất nhiều kỷ niệm của mỗi con người chúng ta, là nơi non nước hữu tình

nhất của mỗi làng quê chúng ta và là nơi thần linh ngự trị linh thiêng nhất ở đĩ, vị Thành Hồng là tiêu biểu nhất, in sâu vào tâm khảm của mỗi người dân ở chốn hương thơn vì các vị Thành Hồng tuyệt đại đa số là những người cứu nước, yêu dân. Người Quảng Bình xưa thường sánh ví đình làng hay vị trí địa lý làng mình như những hình ảnh rồng, phượng...và ngơi đình thì luơn ở vào vị trí trung tâm, hoặc trên đầu, trên lưng những con vật ấy. Ví dụ, làng Lệ Sơn thì xem làng mình như cái Võng khổng lồ, đầu phía tây mĩc vào lèn Mõ Hạc, đầu phía đơng mĩc vào lèn Đầu Voi, Làng Lộc Điền thì nĩi đình làng như con rắn vàng đang ngậm ngọc...

Ngồi là nơi thờ thành hồng làng, đình làng cịn là trung tâm phục vụ cho mọi sinh hoạt thuộc về cộng đồng làng xã; là nơi hội họp của dân làng; đình cịn là nơi khai diễn những nét tài năng, tư duy của dân làng, nhất là về kiến trúc - chạm khắc và đình làng cũng là nơi diễn ra các lễ hội làng truyền thống, nơi sinh hoạt văn hĩa, văn nghệ của làng, nơi dạy học cho con trẻ, đình làng cũng là nơi hội tụ của những người con quê hương và đĩn những người con xa xứ trở về, đĩ là nét văn hĩa độc đáo của đình làng trong các làng xã ở Quảng Bình.

Về quy cách kiến trúc đình làng, đại đa số giống nhau: Hoặc ba hoặc năm gian hai chái. Dù ba hay năm gian cũng theo một kiểu mẫu chung: trước là tiền đình, sau là hậu chầm(hay tầm) hai bên là tà vu, hữu vu, nĩc đình thì lưỡng long triều nguyệt, mái lục giác cuốn vịng cung, giao phụng chầu hầu, bình phong thì hổ phục canh phịng, giữ gìn uy vũ, bên ngồi cĩ tường thành bao bọc, trước cĩ cửa tam quan với hai cột nanh cao lớn, trên cột cĩ hai con nghê thần đắp nổi, mái cổng uốn cong, sau lưng đình cĩ lùm cây cổ thụ, um tùm cao xanh làm huyền vũ giữ gìn sự yên lành, thanh tịnh, trang nghiêm...Tuy nhiên, cũng cĩ một số đình làng, ngồi quy mơ chung, cĩ kiểu cách riêng làm cho đình làng Quảng Bình thêm đa dạng. Ví dụ Đình làng Lý Hồ ngày xưa khơng phải một ngơi mà ba ngơi...

Cũng như bao làng quê khác của Việt Nam, Đình làng ở Quảng Bình là nơi phản ánh rõ nét nhất về những tinh xảo trong kiến trúc. Chẳng hạn như, về cơng trình chạm trổ nên kể đến các đình làng ở huyện Quảng Trạch, thường cĩ những bức chạm hình rồng, hình phượng vơ cùng tinh xảo. Về kiến trúc một ngơi đình

làng bằng gỗ hồn chỉnh, xin giới thiệu đình làng Động Hải Thành phố Đồng Hới làm ví dụ.

Đình làng ở các làng xã thường tổ chức các lễ hội mang lại niềm vui cho mọi người, mang nhiều yếu tố truyền thống, nhân văn sâu sắc. Trong lễ hội thường diễn ra nhiều trị chơi dân gian như: kéo co, đi cà kheo, đánh vật... Vào những ngày lễ, tết, dân làng đến đình thắp hương tế lễ nhộn nhịp, cầu mong Thành Hồng và trời đất giúp cho mưa thuận giĩ hịa, cày cấy, làm ăn thuận tiện và cĩ nhiều phúc lành. Mùa xuân đến, sân đình trở thành một sâu khấu hát kiều, hát ca trù, hát bài chịi hay hát hị khoan đối đáp hoặc để đấu cờ, chọi gà, múa hát giao duyên.

Khơng những thế, đình làng ở Quảng Bình cịn chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử bi hùng của làng xã, của quê hương; gắn liền với bao biến cố và ghi dấu ấn về lịch sử cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Qua đĩ cĩ thể nhận định rằng, Đình làng ở các làng xã Quảng Bình là một biểu trưng tinh thần của làng xã, ở đây lưu giữ tinh hoa văn hố của nhân dân thuộc từng thời kỳ lịch sử, Đình làng là điểm hẹn đẹp nhất của làng quê và chiếm lĩnh đỉnh cao trong mối tình quê của mỗi người con ở Quảng Bình.

Nếu nhìn từ cuộc sống thì nĩi chung, người Quảng Bình bắt nguồn từ nơng nghiệp, tuyệt đại đa số dựa vào nơng nghiệp, khơng ai hoặc ít ai khơng liên quan đến nơng nghiệp, kể cả người làm quan, người làm nghề văn hố chuyên nghiệp, như thầy thuốc, viết đối... cũng khơng thể xã rời nơng nghiệp để sống độc lập một mình được. Hay như những làng biển lấy hải sản làm nguồn sống chính, mặc dầu ở giữa bãi cát trắng khơng chút màu mở lại khơ cằn như sa mạc, người làng biển cũng bắt cát trắng làm ra cây xanh khơng những là vì cuộc sống hàng ngày mà cịn là một cuộc chiến đấu chế ngự thiên tai, cải tạo tự nhiên để sinh tồn của các làng biển cũng như các làng nơng nghiệp kế cận biển, và cả việc làm cho xĩm làng vùng biển thêm duyên dáng, tươi đẹp đều trở thành nhân tố tạo nên sắc thái văn hố làng biển.

Người nơng dân Quảng Bình trong quá trình lao động sản xuất nơng nghiệp, họ đã làm nên vẻ đẹp thanh bình và trù phú của làng q. Chính họ làm nên bản sắc văn hĩa Việt Nam. Họ là lực lượng chủ lực tạo nên giá trị vật chất, giá trị tinh thần

to lớn trong hệ giá trị văn hố truyền thống nơng nghiệp.

Hệ giá trị văn hố truyền thống nơng nghiệp Quảng Bình dựa trên cơ sở kinh tế nền nơng nghiệp trồng lúa nước với cơng cụ lao động, xưa kia ở Quảng Ninh, Lệ Thuỷ, cũng cày ruộng một bị, một trâu, các huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hố hoặc như các vùng Đèo Ngang trở ra, nhưng dần dần, do khai phá ruộng lầy, ruộng sâu, người hai huyện phía Nam Quảng Bình (Lệ Thuỷ, Quảng Ninh) phải cày bị đơi; trâu đơi... Chính vì vậy, mà người nơng dân ở hai huyện đĩ phải sáng tạo ra loại cày mới, bừa mới và cách chọn giống, gieo trồng mới...Cho đến nay, cách gặt lúa ở hai vùng cũng khác nhau... như các huyện phía ngồi dùng vằng, các huyện trong dùng dùng hái, mà nay thì mọi nơi đều dùng cả hái cả vằng và cịn phát sinh thêm dùng liềm cắt cỏ để gặt lúa...Rõ ràng trong cách làm ăn chung cĩ cách làm ăn riêng và tuỳ thời phát triển. Từ rất lâu, người Quảng Bình xem các cơng cụ lao động như con trâu, cái cày, cái bừa ... là cơng cụ lao động bậc nhất để mưu sinh và trong quá trình đĩ đã tạo ta những giá trị văn hố vật chất và giá trị văn hố tinh thần.

Nơng dân Quảng Bình với quá trình sản xuất lao động nơng nghiệp đã sáng tạo ra giá trị văn hố vật chất nơng nghiệp và giá trị văn hố tinh thần. Văn hố vật chất nơng nghiệp Quảng Bình đề cập đến kỹ thuật, phản ánh phương thức sản xuất nơng nghiệp. Đơn cử một vài hệ thống: Đĩ là hệ thống các cơng cụ sản xuất bao gồm: cơng cụ làm đất (cày, bừa, cuốc, mai, vồ...), cơng cụ làm cỏ (các loại cào. dao phạt, liềm...), cơng cụ thủy lợi: (gàu giai, gàu sịng, kênh mương, cọn nước, đê điều...), cơng cụ chế biến sản phẩm: (các loại cối xay, cối giã, các loại nồi, chõ, niếng...), cơng cụ lưu giữ, bảo quản lương thực, thực phẩm: đồ sành, gốm, sứ (hệ thống vị, âu, ang, vại, chum, kiệu...), sản phẩm của các ngành nghề, các làng nghề (sản phấm đan lát, nghề đúc, nghề mộc, nề...). Và cũng chính trong q trình lao động đĩ đã sản sinh ra giá trị văn hố tinh thần đĩ là nền văn học dân gian phong phú, sản sinh ra biết bao lời ca, tiếng hát, câu hị, truyện kể giân gian...sản sinh ra truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, mối quan hệ nghĩa tình làng xĩm, dịng họ thấm đẫm hồn quê, tình quê.

nên văn hĩa của Quảng Bình. Một nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc, vừa đảm bảo được sự giao thoa văn hĩa với văn hĩa nhân loại vừa chống được sự xâm thực của văn hĩa ngoại lai tiêu cực.

Như vậy, văn hĩa nơng nghiệp Quảng Bình là sự kết tinh những giá trị truyền thống nơng nghiệp như sự hình thành tồn tại của làng xã, của văn hĩa làng, in dấu trong các thiết chế văn hĩa, trong văn hĩa phi vật thể như các lễ hội truyền thống, trong các lời ca, tiếng hát, truyện kể dân gian...luơn mang nặng bản sắc bản sắc văn hố Việt Nam hết sức rõ rệt và cũng hết sức rõ nét.

Phong cách chung của người Quảng Bình vẫn là phong tục tập quán của một nền văn hố nơng nghiệp cịn đậm nét nho giáo. Người Quảng Bình nặng tình cảm, giàu lịng thương, bề ngồi cĩ vẻ ơn hồ, chậm chạp, nhưng lịng dạ thì rất thật thà

Một phần của tài liệu Luận văn cao học triết học (Trang 49 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w