Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu 00050008187 (Trang 55 - 59)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận hỗn hợp bao gồm diễn dịch và quy nạp, kết hợp phân tích sử dụng định tính và định lƣợng. Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:

+ Nguồn số liệu thứ cấp: số liệu thu thập từ các báo cáo thƣờng niên, báo cáo Tài chính, bài báo, tham luận của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Các cơ quan ban ngành liên quan, các giáo trình Quản trị rủi ro, Quản trị kinh doanh đƣợc giảng dạy tại các trƣờng đại học ngành Tài chính Ngân hàng và các tài liệu về quản trị rủi ro, kinh doanh trên mạng internet, sách báo,... các báo cáo hoạt động, báo cáo Tài chính đã đƣợc kiểm tốn và các báo cáo khác của các phòng ban trong NCB.

+ Nguồn số liệu sơ cấp: số liệu thu thập từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, điều tra bằng phiếu hỏi sau đó tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm mục đích thu thập thơng tin để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của NCB so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành (có cùng quy mơ). Đồng thời, qua các ý kiến của các chuyên gia, lãnh đạo công ty, tác giả sẽ xác định tầm quan trọng của các yếu tố rủi ro bên ngoài và phân loại, đánh giá các yếu tố rủi ro có ảnh hƣởng tới NCB. Dự kiến số phiếu phỏng vấn nhƣ sau:

Tổng số phiếu khảo sát dự kiến phát ra: 50 phiếu, trong đó: + 04 phiếu phỏng vấn các chuyên gia tại NCB;

+ 38 phiếu phỏng vấn các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.

- Phƣơng pháp xử lý số liệu, dữ liệu: + Phƣơng pháp tổng hợp;

+ Phƣơng pháp phân tích; + Phƣơng pháp so sánh.

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp bằng phiếu hỏi

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra là hệ thống các câu hỏi đƣợc xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho ngƣời đƣợc hỏi thể hiện đƣợc quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tƣợng nghiên cứu và ngƣời nghiên cứu thu nhận đƣợc các thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.

Việc điều tra và thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp thơng qua hình thức phát phiếu điều tra trực tiếp cho từng cán bộ quản lý và chuyên viên của 3 phòng: phòng Quan hệ khách hàng, Trung tâm Quản lý rủi ro, phòng Tác nghiệp Tín dụng và các trƣởng bộ phận tại Hội sở chính với tổng số phiếu là 50.

2.2.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra

Mẫu câu hỏi điều tra (Phụ lục 1) đƣợc thiết kế theo dạng câu hỏi trắc nghiệm và để đối tƣợng đƣợc điều tra dễ dàng và thuận tiện lựa chọn phƣơng án trả lời. Phiếu điều tra gồm 3 phần, bao gồm:

- Phần 1: Thông tin về đối tƣợng điều tra. - Phần 2: Câu hỏi điều tra khảo sát.

- Phần 3: Đóng góp ý kiến.

Phần 1: Thơng tin chung

Trong phần này tác giả đã liệt kê ra các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến ý kiến trả lời của ngƣời đƣợc điều tra nhƣ:

- Trình độ và kinh nghiệm và chức vụ công tác của người được hỏi là yếu tố chủ quan chi phối nhận thức về các nguyên nhân gây ra và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.

Chính vì vậy tác giả đã đƣa thêm vào phần thông tin chung những câu hỏi sau:

1. Anh/chị phụ trách ở mảng khách hàng nào?

Cá nhân và hộ gia đình Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp lớn

2. Phịng ban mà Anh/(Chị) đang cơng tác:

Phịng Quan hệ khách hàng Trung tâm Thanh toán Trung tâm Quản lý rủi ro Phịng Tài chính kế hoạch Phịng Tác nghiệp Tín dụng Phịng Hành chính và QLTS Phịng Quản lý dịch vụ khách hàng và

kho quỹ

3. Chức vụ hiện tại của Anh/(Chị):

Chuyên viên Trƣởng/Phó phịng Giám đốc/Phó Giám đốc Trƣởng Bộ phận

4. Trình độ học vấn: Trung cấp/Cao đẳng

Đại học Sau đại học: ……. 5. Kinh nghiệm:

Dƣới 3 năm Từ 3 – 8 năm Từ 8 năm trở lên

Phần 2: Câu hỏi điều tra khảo sát

Bảng khảo sát đƣa ra 30 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, trong đó, mỗi ngun nhân sẽ lấy ý kiến chủ quan của cán bộ và các chuyên viên đƣợc khảo sát thông qua đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 01 đến 10, với mức độ 01 là không quan trọng và mức độ 10 là rất quan trọng.

Sau khi tổng hợp các mẫu điều tra, tác giả phân tổ các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, tác giả phân chia làm ba nhóm: ngun nhân khơng quan trọng (thang điểm từ 1-3), nguyên nhân quan trọng (thang điểm từ 4-7), nguyên nhân rất quan trọng (thang điểm từ 8-10).

Phần 3: Đóng góp ý kiến

Đây là phần tác giả sử dụng câu hỏi mở để thu thập thêm ý kiến của ngƣời đƣợc hỏi về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Hội sở chính. Đây là phần tác giả kỳ vọng sẽ thu thập đƣợc nhiều ý kiến cá nhân của ngƣời đƣợc hỏi đóng góp nghiên cứu của mình.

2.2.1.2 Kết quả điều tra

Dữ liệu thu thập đƣợc từ các mẫu nghiên cứu chuẩn (mẫu phiếu hợp lệ, ngƣời đƣợc phỏng vấn thỏa mãn các yếu tố mà phiếu điều tra yêu cầu)

- Cỡ mẫu khảo sát: 50 ngƣời;

- Số phiếu phát ra: 50 phiếu khảo sát;

- Kết quả khảo sát: Kết quả tính cả những ngƣời đã bắt đầu nhƣng khơng hồn thành khảo sát, số phiếu hợp lệ thu về: 48 phiếu.

Tỷ lệ của các câu trả lời sẽ đƣợc phân tích ở chƣơng 3 của luận văn Mục tiêu của kết quả khảo sát điều tra đạt đƣợc:

- Trả lời đƣợc câu hỏi rủi ro tín dụng chính là loại rủi ro đáng quan tâm nhất trong hoạt động ngân hàng;

- Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng nhìn từ giác độ khách quan và chủ quan tại NCB;

- Đƣa ra những giải pháp tổng thể nhất nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, từ đó đƣa ra những kiến nghị, đề xuất cụ thể với NHNN, NCB.

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Quốc Dân từ năm 2013- 2015.

Dữ liệu thứ cấp bao gồm các văn bản viết nhƣ thông báo, biên bản cuộc họp, thƣ từ, nhật ký, tiểu sử, thơng báo của chính phủ, các bản ghi hành chính và báo cáo gửi các cổ đông hoặc đối tƣợng hữu quan cũng nhƣ các tài liệu không phải văn bản nhƣ băng ghi âm, phim ảnh, phim và các chƣơng trình truyền hình. Một đặc điểm phổ biến hiện nay trong xã hội là có quá nhiều “bằng chứng văn bản”, thƣờng đƣợc biên soạn và lƣu trữ thƣờng xuyên, tuy nhiên những tài liệu này thƣờng bị bỏ qua có lẽ vì sự phổ biến của nhiều

phƣơng pháp khác (thực nghiệm, khảo sát, phỏng vấn, quan sát). Các nguồn dữ liệu thứ cấp có thể đƣợc sử dụng theo các cách khác nhau trong nghiên cứu khoa học xã hội. Một số nghiên cứu có thể dựa hồn tồn vào các dữ liệu thứ cấp trong khi một số nghiên cứu khác nhƣ nghiên cứu tình huống, nghiên cứu lý thuyết có thể sử dụng kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn và quan sát. Khi sử dụng kết hợp với các dữ liệu khác, tài liệu thu thập đƣợc có thể rất quan trọng trong phép kiểm tra chéo (triangulation), trong đó một sự kết hợp chéo các phƣơng pháp khác nhau và các loại dữ liệu khác nhau đƣợc sử dụng trong một dự án duy nhất.

Tóm lại, việc thiết kế một dự án nghiên cứu phải lấy mục đích và mục tiêu nghiên cứu làm xuất phát điểm và trên cơ sở đó nghiên cứu viên phải lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận (định lƣợng hay định tính) và lựa chọn chiến lƣợc nghiên cứu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Tùy theo mục đích nghiên cứu là phát triển lý thuyết hay kiểm định một lý thuyết/giả thiết, nghiên cứu viên phải lựa chọn kỹ thuật thu thập dữ liệu phù hợp. Sự nhất quán giữa mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập xử lý dữ liệu là nguyên tắc vàng đảm bảo cho sự thành công của dự án.

Một phần của tài liệu 00050008187 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w