VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CƠNG
b. Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tài chính cơng bằng thủ tục tranh tụng tại tịa án hành chính (tiếp theo)
tịa án hành chính (tiếp theo)
• Thủ tục tái thẩm áp dụng khi:
Phát hiện có tình tiết mới mà đương sự đã khơng thể biết khi giải quyết vụ án.
Đã xác định được lời khai của người làm chứng, lời dịch của người phiên dịch rõ ràng không đúng sự thật hay có giả mạo bằng chứng.
Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thư ký tòa án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án.
Bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tịa án dựa vào đó để quyết định đã bị hủy bỏ.
CÔNG (tiếp theo)
b. Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tài chính cơng bằng thủ tục tranh tụng tạitịa án hành chính (tiếp theo) tịa án hành chính (tiếp theo)
Phán quyết cuối cùng tại phiên tòa giám đốc thẩm hoặc tái thẩm được hội đồng xét xử đưa ra theo hướng:
Bác bỏ kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
Bài học trên đã đề cập đến các nội dung cơ bản sau:
• Định nghĩa, đặc điểm, nội dung và các biện pháp kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện các sai phạm trong lĩnh vực tài chính cơng; các u cầu chủ yếu trong cơng tác kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực tài chính cơng.
• Sự cần thiết và các biện pháp xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài chính cơng.
• Định nghĩa, vai trị, cơ sở pháp lý cho công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài chính cơng.