Phản ứng hóa học: 2Al + 3Pb(NO3)2 → 2Al(NO3) 3+ 3Pb Cân bằng phương trình hóa học

Một phần của tài liệu Đơn chất nhôm al cân bằng phương trình hóa học (Trang 36 - 37)

2Al + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Nhôm vào dung dịch ZnSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Nhôm tan dần trong dung dịch kẽm sunfat, đồng thời xuất hiện lớp kẽm trắng xanh

Bạn có biết

Nhơm đẩy được các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. A. Chỉ có Cu B. Cu và Al

C. Fe và Al D. Chỉ có Al

Đáp án: B Hướng dẫn giải

Đồng và nhơm được dùng làm vật liệu dẫn nhiệt

Vı́ dụ 2: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. Cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.

B. khử Al2O3 bằng.

C. Điện phân nóng chảy AlCl3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3.

Đáp án: D Hướng dẫn giải

Điện phân nóng chảy Al2O3 (Khơng dùng AlCl3 vì chất này chưa nóng chảy đã thăng hoa.).

Vı́ dụ 3: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:

A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.

Đáp án: A Hướng dẫn giải

NaOH khơng phản ứng với KCl nhưng với AlCl3 thì sẽ tạo kết tủa keo trắng, sau đó tủa tan dần nếu dư NaOH.

Phản ứng hóa học: 2Al + 3Pb(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Pb - Cân bằng phương trình hóa học

2Al + 3Pb(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Pb Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Nhôm vào dung dịch Pb(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Nhơm tan dần trong dung dịch chì nitrat, đồng thời xuất hiện lớp chì màu xám

Bạn có biết

Nhơm đẩy được các kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là: A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

Đáp án: B Hướng dẫn giải

Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF Boxit: Al2O3.nH2O

Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Vı́ dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng : Al → X → Al2O3 → Al

X có thể là

A. AlCl3. B. NaAlO2. C. Al(NO3)3. D. Al2(SO4)3.

Đáp án: C

Vı́ dụ 3: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch NH3

D. Dung dịch nước vôi trong

Đáp án: C Hướng dẫn giải

Khi cho NH3 vào 2 dung dịch cả 2 dung dịch đều xuất hiện kết tủa hidroxit, nhưng Zn(OH)2 tạo thành có khả năng tạo phức với NH3 nên kết tủa lại tan, cịn với Al(OH)3 khơng tan trong NH3

Một phần của tài liệu Đơn chất nhôm al cân bằng phương trình hóa học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)