Phản ứng hóa học: 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4) 3+ 12H2O + 3H2S↑ Cân bằng phương trình hóa học

Một phần của tài liệu Đơn chất nhôm al cân bằng phương trình hóa học (Trang 41 - 42)

2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S↓ Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Nhơm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Nhôm tan dần đồng thời xuất hiện kết tủa vàng lưu huỳnh

Bạn có biết

- Tương tự Al, hầu hết kim loại như Fe, Cu, Mg... đều phản ứng với H2SO4

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl, HNO3 lỗng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 lỗng. Số dung dịch có thể hịa tan được Al là:

A. 3 B. 2C. 5 D. 4 C. 5 D. 4

Đáp án: D Hướng dẫn giải

2Al + 6HCl(l) → 2AlCl3 + 3H2;

Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O Al + 3H2SO4(l) → Al2(SO4)3 + 3H2.

Vı́ dụ 2: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. PbO, K2O, SnO.

B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.

Đáp án: D Hướng dẫn giải

Phản ứng nhiệt nhôm là để khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Vậy các oxit thỏa mãn điều kiện trên là: PbO, SnO, FeO, CuO, Fe3O4, Cr2O3.

Phản ứng hóa học: 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S↑ - Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S↑ Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Nhôm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Bạn có biết

- Tương tự Al, hầu hết kim loại như Fe, Cu, Mg... đều phản ứng với H2SO4

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là: A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

Đáp án: B Hướng dẫn giải

Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF Boxit: Al2O3.nH2O

Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Vı́ dụ 2: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 Đáp án: C Hướng dẫn giải

NaAlO2 và KOH khơng xảy ra phản ứng hóa học

Vı́ dụ 3: Kết luận nào sau đây khơng đúng với nhơm? A. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg.

B. Là nguyên tố họ p

C. Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính. D. Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân.

Đáp án: A Hướng dẫn giải

Mg thuộc nhóm IIA, Al thuộc nhóm IIIA và cùng thuộc chu kì 3 → bán kính của Mg > Al

Một phần của tài liệu Đơn chất nhôm al cân bằng phương trình hóa học (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)