M là trung điểm BC nên A=B=C và là tâm đƣờng trịn ngoại tiếp tam giác ABC
4. Diện tích hình chiếu:
Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong mặt phẳng (P) và S‟ là diện tích hình chiếu (H‟) của (H) trên (P‟).
Khi đĩ ta cĩ: S'S.cos P, P ' C
BA A
S
Lưu ý: Ngồi những vấn đề đã nêu thêm phương pháp giải, học sinh nên chú ý các định lý được in
nghiêng cũng chính là phương pháp thường được sử dụng để giải quyết các vấn đề.
MỘT SỐ HÌNH THƢỜNG GẶP
Hình lăng trụ: là hình đa diện cĩ 2 đáy song song và các cạnh khơng thuộc hai đáy thì song
song và bằng nhau và gọi là các cạnh bên.
Hình hộp: là hình lăng trụ cĩ đáy là hình bình hành
Hình lăng trụ đứng: là hình lăng trụ cĩ cạnh bên vuơng gĩc với đáy.
Hình lăng trụ đều: là lăng trụ đứng và cĩ đáy là đa giác đều.
Hình hộp đứng: là hình hộp cĩ cạnh bên vuơng gĩc với đáy.
Hình hộp chữ nhật: là hình hộp đứng cĩ đáy là hình chữ nhật . Ba độ dài của ba cạnh xuất
phát từ một đỉnh gọi là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Hình lập phƣơng: là hình hộp chữ nhật cĩ ba kích thước bằng nhau.
Hình chĩp: là hình đa diện cĩ một mặt là một đa giác cịn các mặt khác đều là các tam giác cĩ
chung đỉnh.
Hình tứ diện: là hình chĩp cĩ đáy là hình tam giác.
Hình chĩp đều: là hình chĩp cĩ đáy là đa giác đều và các cạnh bên đều bằng nhau. Đường
thẳng nối từ đỉnh đến tâm đa giác đều gọi là trục của hình chĩp. Trục của hình chĩp vuơng gĩc với mặt phẳng đáy.
Hình chĩp cụt: là hình đa diện tạo ra từ hình chĩp cĩ hai đáy là hai đa giác đồng dạng nằm
Trang 27